Triết lý về “Thuật“

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 38 - 39)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

2.3. Triết lý về “Thuật“

Một khi đã lập ra pháp luật rồi, song những quan lại giữ gìn phép công mà làm rối loạn hoặc tô vẽ nó thành sai trái thì có gì để bảo đảm tính nghiêm minh của luật pháp chăng? ở đây, Hàn Phi đã chuyển sang cái mà ông gọi là “Thuật”. Cho nên, Hàn Phi đã phê bình Thơng Ưởng rằng: Chỉ có pháp luật nh- ng không có “Thuật” để biết rõ kẻ ngay gian. Dẫu pháp luật có tô vẽ, giải thích cho mời phần mời thì kẻ làm bề tôi vẫn dùng nó để mu lợi riêng. Do đó, phải có “Thuật” mới có thể trị nớc. Theo ông, “Thuật” là phơng pháp thủ thuật, cách thức, mu lợc điều khiển công việc và dùng ngời, khiến bề tôi phải dụng tâm thực hiện hiến lệnh của nhà vua mà không hiểu vua dùng họ nh thế nào[4, 204].

Quan điểm của Hàn Phi về nghệ thuật dùng ngời có cơ sở triết lý là thuyết “Danh - Thực” vốn thoát thai từ thuyết “Chính danh” cũ của Nho gia. Khi vận dụng vào học thuyết Pháp trị của mình về thực chất “Thuật” là những nghệ thuật tuyển trạch và sử dụng quan lại trong việc cai trị. Phải dùng đến “Thuật” bởi lẽ vua phải quản lý đất nớc, không thể đích thân làm hết mọi việc mà phải có một bộ máy quan lại trong từng lĩnh vực, từng địa phơng để giúp mình trong việc cai trị. Nhng để cho quyền lực của nhà vua đợc bảo đảm sự tập trung và không bị cắt xén hay bị lợi dụng bởi các quan lại, vua phải có nghệ thuật chọn lựa và sử dụng đội ngũ quan lại: “Cho nên nớc là cái xe của nhà vua, thế là cái con ngựa của nhà vua. Nếu không có cái thuật trị nớc để điều khiển

thì thân mình dù có vất vả vẫn không khỏi nớc loạn, còn nếu có cái thuật trị nớc để điều khiển thì thân mình ở vào nơi rỗi rãi, vui vẻ mà lại làm đợc cái công lao của bậc đế vơng” [21, 408].

Nh vậy, Phi đã kế thừa t tởng “Thuật” trong đạo trị nớc của Thân Bất Hại. Đồng thời còn đề xuất hàng loạt các biện pháp nhằm hoàn thiện phơng Pháp trị quốc của Pháp gia. Vì thế, Hàn Phi đã đa ra rất nhiều quyền thuật.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 38 - 39)