Nhà chính trị quân sự lỗi lạc Gia Cát Lợng thời Tam Quốc với việc kế thừa và phát triển đờng lối Pháp trị

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 63 - 65)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

3.1.3. Nhà chính trị quân sự lỗi lạc Gia Cát Lợng thời Tam Quốc với việc kế thừa và phát triển đờng lối Pháp trị

việc kế thừa và phát triển đờng lối Pháp trị

Đến khi nhà Đông Hán diệt vong, Trung Quốc bớc vào thời kỳ hỗn loạn, lúc này thống nhất quốc gia trở nên rất cần thiết. Thời đó đã sản sinh ra một nhà thực tiễn đã kế thừa t tởng Pháp gia, đó là Gia Cát Lợng - Khổng Minh. Ông đại diện cho tầng lớp địa chủ nhỏ và vừa, tích cực phát huy, thực hiện t tởng và chủ trơng của Pháp gia, từng có tác dụng tiến bộ nhất định trong lịch sử.

Kế thừa t tởng của Pháp gia, ông cũng ủng hộ và thực hiện chủ trơng xây dựng nền thống trị trung ơng tập quyền và thực hiện sự thống nhất, tiến bộ. Căn cứ vào tình hình thiên hạ đại loạn, bọn quân phiệt hỗn chiến liên miên, bọn đại địa chủ thế gia hào tộc tự lập cát cứ một phơng, để giúp Lu Bị vạch ra chiến lợc và sách lợc thống nhất toàn quốc.

Khi lấy đợc đất ích Châu lập nên nớc Thục, Gia Cát Lợng lập tức sử dụng hình pháp nghiêm minh để siết lại kỷ cơng vì ông cho rằng kẻ cai trị ở đất Tây Thục trớc kia là Lu Chơng “nhu nhợc, tối tăm, uy lực, hình pháp không đủ cho nên nhân sự đất thục chuyên quyền gàn dở”. Chỉ có cách dùng pháp lệnh thì họ mới sợ uy, mới có thể khiến cho trên dới có thứ bậc. Do đó, đối với bọn thế gia, hào tộc và quan lại chuyên quyền tiến hành chia rẽ, Gia Cát Lợng kiên quyết đả phá không chút nể nang.

Về đối ngoại, Gia Cát Lợng cũng không thỏa mãn với cục diện “Ba nớc tồn tại theo thế chân vạc”. Vì thế, không giây phút nào ông quên đi việc tiến hành chiến tranh “Bắc phạt” để thực hiện lý tởng thống nhất toàn quốc.

Trong quản lý nhà nớc, Gia Cát Lợng trớc sau vẫn kiên trì đờng lối Pháp trị, phản đối Lễ trị, Nhân trị. Bất kể về phơng diện xử lý chính sự, chỉ huy quân sự hay dùng ngời ông đều nhất quyết sử dụng đờng lối Pháp trị.

Thuật trị nớc ấy, theo ông phải lấy khen thởng để khuyến khích lập công; trừng phạt, ngăn ngừa kẻ gian tà. Đó mới làm cho nền thịnh trị đợc sáng rõ.

Về quân sự, Gia Cát Lợng hết sức coi trọng tác dụng của quân phép. Ông cho rằng: Nếu thởng phạt không đợc sử dụng, pháp luật không nghiêm minh, nghe tiếng thanh la mà không dừng, nghe tiếng trống mà không tiến thì dẫu có trăm vạn quân cũng vô dụng.

Trong vấn đề tuyển dụng quan lại, Gia Cát Lợng nhấn mạnh: “Đạo trị n- ớc cốt ở sử dụng hiền tài, bên trong thì không vì ngời thân mà né tránh không sử dụng, bên ngoài thì không vì ghen ghét mà không đề cử ngời tài”. Ông cho rằng: “Tài chính trị của một vị tớng là tranh thủ ý kiến mọi ngời, không độc đoán; căn cứ vào pháp luật mà xét công trạng, không tự ý theo mình” [6, 121]. Chỉ có làm nh thế mới khiến cho ngời tài năng không bị kìm hãm, kẻ bất tài không thể lừa bịp, kẻ danh hão không leo lên đợc. Rõ ràng, những chủ trơng ấy của Gia Cát Lợng chính là kế thừa và phát triển các t tởng “Hình phạt không né tránh đại thần, ban thởng không để sót thất phu” của Pháp gia tiên Tần và t tởng Thuật dùng ngời của Hàn Phi.

Gia Cát Lợng còn đặc biệt nhấn mạnh việc trị quốc bằng pháp luật, làm sáng rõ pháp luật chính là để xây dựng một nền chính trị tốt đẹp. Đặc biệt ông đề cao tính công bằng, sáng suốt, vô t. Về phơng diện này bản thân Gia Cát L- ợng chính là một ngời thi hành gơng mẫu. Để làm cho nớc giàu, binh mạnh ông cũng kế thừa t tởng của Pháp gia, chủ trơng khuyến khích làm ruộng, giảm nhẹ thuế má. Trong lúc tạm dừng chiến sự ông còn chia quân khai hoang sản xuất, thực hành chính sách “Binh - nông hợp nhất” của Pháp gia. Để thống nhất đất nớc, ông cho rằng không còn cách nào khác là tích cực chiến đấu. Chính nền kinh tế phát triển là điều kiện vật chất để ông có thể nhiều lần tiến hành Nam chinh, Bắc chiến, nhằm thực hiện lý tởng thống nhất. Khổng Minh đã tự tay chép lại lời dạy của Thân Bất Hại và Hàn Phi để khuyên nhủ hậu chủ Lu Thiện,

đặng tham khảo mà vận dụng. Rất tiếc những lời khuyên chân thành ấy không đợc Lu Thiện để tâm, kết quả nớc Thục bị thôn tính.

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w