Tần Thủy Hoàng triệt để thi hành đờng lối Pháp trị

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 60 - 62)

T tởng Pháp trị của Hàn Ph

3.1.1. Tần Thủy Hoàng triệt để thi hành đờng lối Pháp trị

Do học thuyết của Hàn Phi có nhiều khiếm khuyết đó, cho nên nó vừa không phải là một thứ linh đơn vạn năng để bảo vệ chính quyền lâu dài mà còn có nhiều tác dụng tiêu cực, ảnh hởng phụ trong khi sử dụng và thao tác. Bởi thế, thời Tần trớc khi thống nhất thiên hạ, mặc dù học thuyết của Hàn Phi đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ chính trị và lực lợng quân sự hùng mạnh để tiêu diệt đợc 6 nớc thống nhất cả Trung Hoa rộng lớn. Nhng sau khi n- ớc Tần thống nhất thiên hạ thì Tần Thủy Hoàng và Lý T vẫn tiếp tục thi hành t tởng của Hàn Phi, tăng cờng sự thống trị khắt khe và sự bóc lột tàn bạo đối với nhân dân, cho nên đã dẫn đến mâu thuẫn giai cấp ngày càng thêm gay gắt.

Đồng thời thúc đẩy sự tàn sát lẫn nhau trong nội bộ của giai cấp thống trị, từ đó khiến cho nhà Tần mau diệt vong. Hậu quả đó chính là do những khiếm khuyết trong học thuyết chính trị của Hàn Phi.

Trớc hết, ông cải cách chế độ chính trị, phế bỏ chế độ cha truyền con nối, dùng tớc hiệu và bổng lộc và chế độ “chia đất phong hầu do thời kỳ trớc để lại.

ở Trung ơng, Tần Thủy Hoàng áp dụng chế độ “tam công cử khanh” do Hoàng đế lựa chọn những ngời có tài năng, có công lao ra làm “công”, làm “khanh”, chia giữ các việc hành chính, quân sự, t pháp và tài chính. ở địa phơng thì áp dụng chế độ quận huyện, phân chia toàn quốc thành 36 quận trực thuộc chính phủ trung ơng. Việc bãi miễn, bổ nhiệm các quan chức chủ chốt của nhân dân đều nằm trong tay Hoàng đế. Việc xây dựng, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền có ý nghĩa trọng đại đối với sự gắn kết nhà nớc nhiều dân tộc thống nhất, đối với việc phát triển kinh tế văn hoá phong kiến.

Tiếp theo đó, Tần Thủy Hoàng tiến thêm một bớc bằng cải cách trong lĩnh vực kinh tế và văn hoá. Năm 210 TCN, ông cho ban bố pháp lệnh “cho nhân dân tự khai thực số ruộng”, để nhân dân tự khai báo số ruộng mình chiếm hữu, theo số mẫu nhiều ít mà nộp thuế, khiến cho chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến đợc hợp pháp hóa trong phạm vi cả nớc. Ông còn phế bỏ tiền tệ cũ và chế độ đo lờng của 6 nớc, lấy chế độ sẵn có của nớc Tần làm chính sách đổi tiền tệ, ban hành tiền tệ và chế độ đo lờng thống nhất. Để cho sự liên hiệp về kinh tế và văn hoá giữa các địa phơng với nhau, giữa trung ơng với địa phơng trở nên mật thiết, Tần Thủy Hoàng đã cho đắp các con đờng cái của cả nớc, thống nhất trục xe.

Về văn hóa, thống nhất dùng một loại chữ viết đã đợc quy phạm hóa, gọi là chữ “Tiểu triện” cho phổ biến khắp cả nớc. Nhằm quét sạch những t tởng trái với Pháp gia, Tần Thủy Hoàng đã phát động cuộc phản kích lớn với thanh thế rầm rộ, thực chất là nhằm tiêu diệt Nho gia với sự kiện “Đốt sách chôn học trò” khiến cho một số lợng rất lớn sách vở “Kinh điển” của Nho gia đã hóa thành tro

bụi. Đó là một đòn nặng nề vào thế lực phục cổ, có tác dụng quan trọng với việc củng cố chế độ trung ơng tập quyền chuyên chế.

Thế nhng dới “Bàn tay sắt” của cha con Tần Thủy Hoàng, “Pháp trị chính là sự thống trị tàn bạo, xã hội trở thành một đại khám đờng, Pháp trị nh vậy nhân dân không phỉ nhổ sao đợc” [10, 272].

Một phần của tài liệu Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc (Trang 60 - 62)