Quản lý trờng học:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 25 - 28)

- Hoạt động học tập:

1.3.1.Quản lý trờng học:

1.3.1.1 Khái niệm quản lí trờng học:

Trong điều kiện trớc đây, một số nhà nghiên cứu giáo dục đã đa ra ý kiến định nghĩa quản lý trờng học nh sau:

- Quản lí nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên tắc giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đói với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ với từng học sinh.

- Quản lí nhà trờng là tổ chức hoạt động dạy học, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng XHCN, tức là cụ thể hoá đờng lối giáo dục của Đảng và biến đờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đát nớc.

- M.I.Kôndacôp: “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh chúng ta hiểu quản lý trờng học (công việc nhà trờng) là hệ thống xã hội - s phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có khoa học và có hớng của chủ thể quản lý lên tất cả các mặt của đời sống xã hội nhà trờng để đảm bảo sự vận hành tối u xã hội, kinh tế và tổ chức s phạm của quá trình dạy học và giáo dục thế hệ trẻ đang lớn lên“.

Những định nghĩa trên thực chất là quan điểm chính trị về quản lý trờng học, cha phải là định nghĩa khoa học của khái niệm quản lý trờng học, mặc dù quan điểm đó là đúng đắn. Chúng tôi cho rằng, trờng học là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục và là một tổ chức có sứ mệnh chủ yếu là giáo dục - đào tạo. Vì vậy quản lý trờng học chính là quản lý giáo dục tại cơ sở, đối tợng quản lý là một tổ chức cụ thể (cơ sở giáo dục) và những quan hệ của nó với các tổ chức, lực lợng xã hội tại địa phơng, với các cấp quản lý trên trờng và những tổ chức hữu quan khác. Quản lý trờng học bao gồm: quản lý bên trong nhà trờng và quản lý bên ngoài nhà trờng: - Quản lý bên trong nhà trờng: Đó là quản lý các hoạt động dạy học - giáo dục, giáo viên, học sinh, nguồn lực vật chất và các qúa trình văn hoá,

hành chính, quan hệ xã hội bên trong trờng.

- Quản lí bên ngoài trờng là quản lí các mối quan hệ với môi trờng bên ngoài nhà trờng: An ninh trật tự, sự phối kết hợp giữa gia đình - nhà trờng và xã hội, với địa phơng, với các cơ quan ban ngành liên quan từ TW đến địa phơng, các tổ chức trong và ngoài nớc,..

Ngời trực tiếp quản lý nhà trờng và chịu trách nhiệm chính về toàn bộ hoạt động của nhà trờng là Hiệu trởng, giúp việc cho Hiệu trởng là các phó hiệu trởng. Tuy nhiên còn có những cấp trên của trờng học cũng nh thực hiện việc quản lý tr- ờng học. Đó là chính quyền trung ơng và địa phơng là các cơ quan chỉ đạo ngành dọc tại các cấp quản lý thẩm quyền chung nh xã, phờng, huyện, quận, thị xã, tỉnh, thành phố. Không nên hiểu chỉ có hiệu trởng và ban giám hiệu trờng là chủ thể duy nhất quản lý trờng học, họ là chủ thể trực tiếp chứ không duy nhất.

1.3.1.2. Nội dung quản lý trờng học

Nội dung quản lý trờng học thờng đợc xác định trên cơ sở phân định các đối tợng quản lý, nghĩa là quản lý những sự vật gì, những quan hệ nào trong nhà trờng nh một tổ chức chuyên môn và một đơn vị sự nghiệp chịu sự quản lý hành chính nhà nớc. Vấn đề này căn bản đợc thừa nhận rộng rãi trong nghiên cứu cũng nh trong thực tiễn quản lí giáo dục. Quản lý trờng học thờng gồm những bản sau:

- Quản lý hành chính, sự nghiệp, tức là quản lí các quan hệ, hoạt động có liên quan đến pháp luật, thủ tục hành chính và nhiệm vụ nhà nớc giao, trong đó có hoạt động của các tổ chức xã hội trong nhà trờng nh Đoàn, Đội, Câu lạc bộ văn hoá- nghệ thuật...

- Quản lí tài chính, bao gồm tài chính từ ngân sách và các khoản thu chi khác liên quan đến chế độ kế toán, kiểm toán, lơng, học phí, kinh phí thờng xuyên, kinh phí bổ sung vv... Ngoài ra nếu trờng có sản xuất, dịch vụ (Trờng nghề ngày nay th- ờng có sản xuất và dịch vụ) thì những giá trị này đợc đa vào quản lí kinh doanh, gắn liên với quản lý tài chính.

- Quản lí nhân sự, tức là quản lí cán bộ, công chức, nhân viên, giáo viên của trờng nh là nhân lực của đơn vị. Trong quản lí nhân sự hiện đại có nhiệm vụ hết sức quan trọng là qui hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên, phát triển nguồn nhân lực giảng dạy và quản lí của trờng, chứ không đơn giản chỉ có những việc xếp lơng, giải quyết các chế độ chính sách...

- Quản lí cơ sở vật chất-kỹ thuật và tài sản chung của trờng nh đất đai, máy móc, công trình xây dựng, thiết bị, công nghề, th viện, mạng điện và mạng truyền thông, hệ thống nớc, vờn cây ... của trờng.

- Quản lí đào tạo hay quản lí chuyên môn, tức là quản lí các hoạt động tuyển sinh, dạy học, huấn luyện, học tập, chơng trình, học liệu và học cụ, đánh giá kết quả học tập, phê duyệt và cấp văn bằng.

Quản lí trờng học thể hiện tính thống nhất đối với 5 mảng nói trên và nội dung nào trong đó cũng rất quan trọng, không thể coi nhẹ. Tuy vậy, nội dung trọng tâm của quản lí trờng học vẫn là quản lí đào tạo, bởi vì sứ mệnh chủ yếu của nhà trờng xét đến cùng là giáo dục- đào tạo. Những nguồn lực khác chỉ là điều kiện và tạo ra môi trờng thuận lợi cho đào tạo và các hoạt động chuyên môn của trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 25 - 28)