Mục tiêu, nguyên tắc và phơng pháp quản lí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 51)

- Tự tìm việc làm, lập thân, thăng tiến

1.5.1.Mục tiêu, nguyên tắc và phơng pháp quản lí

1.5.1.1. Mục tiêu quản lí

Quá trình quản lí đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp bắt đầu từ việc xác định mục tiêu, đồng thời mức độ thực hiện mục tiêu cũng là cơ sở đánh giá bộ máy tổ chức và kết quả thực hiện các nội dung quản lí. Quản lí đào tạo trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp nhằm:

- Xây dựng chơng trình, kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp và thị trờng lao động.

- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu t cho phát triển ĐTN, chống lãng phí, nhất là lãnh phí xã hội, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, đảm bảo cho mục tiêu quản lí đạt kết quả cao.

- Xây dựng chiến lợc, cơ chế, chính sách và những biện pháp quản lí và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề, làm thay đổi cơ cấu lao động qua đào tạo, cơ cấu lao động đợc đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn; phục vụ yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho tăng trởng và phát triển kinh tế, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực.

- Đảm bảo lợi ích của các nhà đầu t, của ngời dạy và ngời học. 1.5.1.2. Các nguyên tắc quản lí:

Việc quản lí quá trình đào tạo phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc quản lí giáo dục nói chung và áp dụng các nguyên tắc đó vào quá trình đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp.

Đây là nguyên tắc cơ bản của QLGD nói chung và quản lí đào tạo nói riêng. Nguyên tắc này đòi hỏi mọi chủ trơng, chính sách giáo dục cũng nh những qui định đề ra phải phục vụ đờng lối và nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn. Nội dung, phơng pháp và tổ chức quá trình đào tạo phải đảm bảo những nguyên tắc GD, đờng lối chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nớc.

- Nguyên tắc tập trung dân chủ:

Nguyên tắc này thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa sự lãnh đạo tập trung của nhà nớc về giáo dục và việc phát huy tối đa sáng kiến đóng góp của đông đảo quần chúng nhân dân vào công tác tổ chức và QLGD.

- Nguyên tắc kết hợp giữa nhà nớc và xã hội :

Nguyên tắc này có vai trò quan trọng trong QLGD, nó đòi hỏi phải kết hợp việc QLGD mang tính chất của Nhà nớc với việc quản lí mang tính chất xã hội. Quần chúng nhân dân, các tổ chức đoàn thể, xã hội cần phải đợc lôi cuốn tham gia tích cực vào quản lí sự nghiệp giáo dục nói chung và quản lý quá trình đào tạo nói riêng trên cơ sở cơ chế QLGD phù hợp.

- Nguyên tắc tính khoa học :

QLGD và quản lý quá trình đào tạo cần phải đợc xây dựng trên những cơ sở khoa học, đặc biệt là lý luận khoa học quản lý. Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo tính hệ thống và tính tổng hợp trong quản lý quá trình đào tạo.

- Nguyên tắc tính kế hoạch :

Bất cứ hoạt động nào đều cũng cần có kế hoạch. Hoạt động quản lý nói chung, QLGD nói riêng luôn đòi hỏi phải đảm bảo tính kế hoạch bởi kế hoạch là cơ sở của quản lý hiệu quả. Nguyên tắc này đòi hỏi quản lý đào tạo phải có kế hoạch chính xác, phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời cũng phải có dự kiến việc kiểm tra, giám sát thực hiện các kế hoạch đó.

- Nguyên tắc tính cụ thể, thiết thực và hiệu quả:

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quản lý quá trình đào tạo, ngời quản lý phải nắm bắt thông tin chính xác, cụ thể nhanh chóng để đề ra các biện pháp xử lý, giải

- Nguyên tắc trách nhiệm, phân công trách nhiệm:

Trách nhiệm thể hiện ở sự thống nhất giữa hai mặt, mặt tích cực, ý thức trách nhiệm của chủ thể quản lý và mặt tiêu cực là khi buộc phải áp dụng các chế tài đối với những vi phạm pháp luật nhà nớc.

1.5.1.3. Các phơng pháp quản lí :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 51)