Các mối quan hệ cơ bản trong thị trờng lao động:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 35)

- Hoạt động học tập:

1.4.1.3.Các mối quan hệ cơ bản trong thị trờng lao động:

Thị trờng lao động luôn chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trờng: giá trị, cạnh tranh và cung cầu, và hớng tới tối đa hoá lợi ích của các bên liên quan. Lao động bao gồm lao động đơn giản và lao động qua đào tạo (lao động kỹ thuật). Tỷ lệ giữa hai thành phần này trong lực lợng lao động phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, trình độ khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng, cũng nh cánh thức và quản lý doanh nghiệp.

Cung sức lao động Cầu sức lao động

Thị trường lao động

Trớc yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, đặc biệt là khi nớc ta đã gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), để có thể đứng vững trên thị trờng các doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng khao học công nghệ hiện đại vào sản xuất và theo đó là phải nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo trong doanh nghiệp. Lao động giản đơn không thể tự nó chuyển thành lao động có trình độ kỹ thuật mà buộc phải đào tạo. Nhà nớc đã đặt chỉ tiêu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nh bảng sau:

Bảng1.1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo

Năm Lao động qua đào tạo (%)

So với lao động làm việc

Lao động qua đào tạo nghề (%)

So với lao động làm việc

2000 21 12,8

2005 32 21,2

2010 50 32

Bảng trên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ qua đào tạo nghề. Hệ thống đào tạo, trong đó có dạy nghề là nhà cung cấp trực tiếp lao động kỹ thuật cho thị trờng lao động, cho ngời sử dụng lao động - đó là phần lớn các doanh nghiệp.

Hình 1.2. Quan hệ giữa các loại lao động. Lao động không qua đào tạo

Lao động qua đào tạo Ngời sử dụng lao động Thị trờng lao động

Đào tạo

Hình 1.3. Hệ thống dạy nghề - Thị trờng lao động - Hệ thống việc làm

Nh vậy dù muốn hay không muốn thì giữa đào tạo nghề và doanh nghiệp vẫn tồn tại mối quan hệ cung - cầu sức lao động qua đào tạo và mối qua hệ này tất nhiên cũng chịu tác động trớc hết của quy luật cung - cầu. Cung và cầu ở đây đợc hiểu là sự đồng bộ của ba mặt: số lợng, cơ cấu ngành nghề trình độ và chất lợng đào tạo.

Nếu nhà trờng đào tạo ra lao động kỹ thuật có chất lợng, với số lợng và cơ cấu tơng thích với yêu cầu của bên sử dụng thì thị trờng lao động đợc cân bằng và nâng cao đợc hiệu quả. Nếu ngợc lại sẽ gây khủng hoảng thừa hoặc thiếu, hoặc vừa thừa vừa thiếu lao động nh hiện nay, làm cho sản xuất không thể phát triển còn đào tạo trở nên kém hiệu quả. Từ những vấn đề nêu trên ta thấy sự liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo là điều kiện bắt buộc nếu các trờng muốn đào tạo cho doanh nghiệp với chất lợng cao và là tiền đề để phát triển công tác đào tạo. Doanh nghiệp và nhà trờng phải ý thức đợc điều này, chủ động hợp tác toàn diện, cùng nhau điều hành cho mối quan hệ đi đúng quy luật để cùng nhau phát triển.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 35)