Trách nhiệm của doanh nghiệp với việc dạy nghề:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 59 - 60)

- Phơng pháp kinh tế

a. Trách nhiệm của doanh nghiệp với việc dạy nghề:

1- Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động và đào tạo lại trớc khi chuyển ngời lao động sang làm nghề khác trong doanh nghiệp.

2- Doanh nghiệp tuyển ngời vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo thời hạn cam kết trong hợp đồng học nghề, tập nghề thì không phải đăng ký và không đợc thu học phí. Thời gian học nghề, tập nghề đợc tính vào thâm niên làm việc tại doanh nghiệp. Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu trực tiếp hoặc tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp thì ngời học nghề, tập nghề đ- ợc trả công theo mức do hai bên thoả thuận (Luật Lao động, chơng III, Học nghề, Điều 23).

3- Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề bằng văn bản hoặc bằng

miệng giữa ngời học nghề với ngời dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề. Nếu ký kết hợp đồng học nghề bằng văn bản thì phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.

4- Nội dung chủ yếu của hợp đồng học nghề phải bao gồm mục tiêu đào tạo, địa điểm học, mức học phí, thời gian học, mức bồi thờng khi vi phạm hợp đồng.

5- Trong trờng hợp doanh nghiệp nhận ngời vào học nghề sử dụng thì hợp đồng học nghề phải có cam kết về thời gian làm việc cho doanh nghiệp và phải bảo đảm ký kết hợp đồng lao động sau khi học xong, nếu không làm việc theo cam kết thì phải bồi thờng phí dạy nghề.

6- Trong trờng hợp hợp đồng học nghề chấm dứt trớc thời hạn vì lý do bất khả kháng thì không phải bồi thờng (Luật lao động, Chơng III, Học nghề, Điều 24).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w