Giải pháp về xây dựng mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 103 - 107)

- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý theo t duy quản lý hớng vào thị tr ờng và nhu cầu xã hội.

3.2.6.Giải pháp về xây dựng mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp

3.2.6.1. Mục tiêu của giải pháp

Trong điều kiện nhà trờng mới thành lập, cơ sở vật chất, nhà xởng thực hành còn nhiều khó khăn, các trang thiết bị cha kịp đáp ứng với thực tế sản xuất thì việc liên kết với các doanh nghiệp là rất quan trọng. Các doanh nghiệp giúp cho học sinh của nhà trờng tham gia thực tế, thực tập tại cơ sở sản xuất. Giúp các em học sinh có điều kiện tiếp xúc với các trang thiết bị hiện đại, không bị bỡ ngỡ khi ra tr- ờng đi làm tại các cơ sở sản xuất.

Liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, từ đó giúp học sinh khi tốt nghiệp ra trờng có việc làm ngay đúng ngành nghề và phù hợp với chuyên ngành đào tạo, điều này là một động lực thu hút học sinh vào học tập tại trờng.

3.2.6.2. Nội dung và các tiến hành.

- Thiết lập mối quan hệ hợp tác thờng xuyên và nhiều mặt giữa nhà trờng và các doanh nghiệp.

+ Thờng xuyên cung cấp, trao đổi thông tin về đào tạo cho các doanh nghiệp đợc biết và nhận thông tin về dự báo nhu cầu lao động của các đơn vị.

+ Kế hoạch hoá nhu cầu đào tạo theo nhu cầu của thị trờng lao động.

Đặc biệt nhà trờng có thể thành lập một bộ phận thị trờng, hớng nghiệp và t vấn việc làm của thị trờng cho học sinh tốt nghiệp.

Đây là một biện pháp cần đợc quan tâm, nhằm tăng cờng tính tích cực, chủ động của nhà trờng trong công tác đào tạo gắn với nhu cầu việc làm của thị trờng lao động. Tăng cờng công tác thông tin, thị trờng lao động và hớng nghiệp để th- ờng xuyên điều chỉnh trong quá trình lập kế hoạch và tổ chức đào tạo cùng với việc mở rộng tiết thị trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

- Để tăng cờng mối liên kết giữa nhà trờng và doanh nghiệp trong công tác nâng cao chất lợng đào tạo, các hoạt động liên kết đào tạo đều phải nằm trong mức độ kết hợp có giới hạn. Nó đợc thể hiện:

+ Về cơ bản, sử dụng mục tiêu, nội dung chơng trình do Tổng cục dạy nghề – Bộ lao LĐTB & XH ban hành và hớng dẫn.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, có sự tham gia của doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động của nhà trờng, để điều chỉnh nội dung chơng trình thực hành cho phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.

+ Trong quá trình đào tạo, phần lý thuyết cơ sở, lý thuyết chuyên ngành học sinh đợc học tại trờng. Phần thực hành cơ bản và thực hành chuyên ngành đợc học tại xởng trờng, phần thực tập sản xuất có sự kết hợp giữa nhà trờng và cơ sở sản xuất, đợc diễn ra tại doanh nghiệp.

+ Khi tốt nghiệp phần lý thuyết do nhà trờng tổ chức, phần thực hành có sự kết hợp giữa hai bên có thể tổ chức tại xí nghiệp hoặc tại xởng trờng. Học sinh tốt nghiệp đạt yêu cầu của doanh nghiệp sẽ đợc lựa chọn vào làm việc tại doanh nghiệp.

- Ngoài phơng thức đào tạo liên kết hiện có, cần bổ sung phơng thức liên kết mới trong đào tạo: thành lập đơn vị sản xuất trong nhà trờng.

+ Với phơng thức mới này, học sinh sẽ đợc học lý thuyết trên lớp, giai đoạn thực hành cơ bản sẽ đợc tiến hành tại xởng trờng, một phần thực hành chuyên môn, một phần thực tập sản xuất ợc tổ chức tại cơ sở sản xuất trong trờng. Phơng thức mới này có u điểm giúp nhà trờng chủ động về kế hoạch thực hành, thực tập và quản lý đợc một cách chặt chẽ, triệt để khi học sinh đi thực tập. Song có điểm hạn chế về cơ sở vật chất và các thông tin, công nghệ mới. Vì vậy phải thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa nhà trờng và doanh nghiệp, đơn vị bên ngoài xã hội để có thể cập nhập kiến thức và công nghệ mới vào quá trình đào tạo học sinh của nhà trờng.

+ Để đảm bảo liên kết đào tạo sản xuất có hiệu quả cần phải:

Lập kế hoạch đào tạo giao cho các khoa phối hợp với các cơ sở sản xuất chủ động xây dựng trớc khi vào năm học, trên cơ sở đó lập kế hoạch giáo viên, kế hoạch chỉnh lý chơng trình, nội dung kiến thức cho phù hợp với thực tế sản xuất của doanh nghiệp, trên cơ sở chơng trình đã đợc phê duyệt, kế hoạch trang thiết bị, vật t phục vụ cho thực hành, thực tập.

Việc thực hiện kế hoạch giúp cho các khoa thực hiện theo chơng trình, kế hoạch hợp đồng liên kết đào tạo đã thông qua.

Phòng đào tạo có chức năng theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, xây dựng kế hoạch kiểm tra và thực hiện các kế hoạch tiếp đó.

- Ngoài ra để giải quyết vấn đề nghiên cứu thị trờng, hớng nghiệp và t vấn việc làm cho học sinh tốt nghiệp ra trờng, nhà trờng có thể thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm.

+ Thông qua các trung tâm này nhà trờng có thể thông tin cho các cơ sở sản xuất và học sinh có nguyện vọng học nghề nắm đợc nhu cầu và năng lực đào tạo của nhà trờng, thu nhận đợc thông tin về nhu cầu nhân lực cảu các doanh nghiệp và ngời lao động, giới thiệu học sinh tốt nghiệp có nhu cầu tìm việc làm. Ngợc lại các doanh nghiệp thông qua trung tâm này thông tin về nhu cầu của đơn vị mình (số lợng, cơ cấu ngành nghề, trình độ chuyên môn), khả năng hợp tác với nhà tr- ờng và khả năng tiếp nhận học sinh tốt nghiệp.

+ Trong thời gian tới cần hớng mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo gắn với yêu cầu của ngời sử dụng lao động, tiến tới đào tạo theo yêu cầu, theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp và thông quá các hợp đồng đào tạo. Doanh nghiệp và nhà trờng cùng nhau bàn bạc thống nhất xây dựng các chơng trình đào tạo cho phù hợp, nhất là trong từng module cụ thể. Mở rộng mối quan hệ giữa nhà trờng với thị trờng lao động, xây dựng mạng lới cộng tác viên với cơ chế phù hợp để giải quyết vấn đề đầu ra cho “sản phẩm” của nhà trờng.

+ Phải dạy cho ngời học không chỉ biết tìm việc làm mà còn biết cách

tự tạo việc làm, nhằm tránh tình trạng nh hiện nay học xong chỉ muốn có việc làm trong các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nớc mà cha dám mạnh mở các cơ sở sản xuất, dịch vụ mặc dù có khả năng lập thân lập nghiệp.

+ Một vấn đề đặt ra là việc học cần bám sát với thực tiễn việc làm, đào tạo sao cho ngời học có khả năng thích nghi cao với thị trờng lao động, biết cách tự tạo việc làm, chủ động giải quyết cho mình thoát khỏi tình trạng thất nghiệp. Từ đó giúp ngời học tự hớng nghiệp, tạo nghiệp và lập nghiệp. Một khi ngời học có cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp thì quá trình đào tạo của nhà trờng sẽ tự nó đợc đẩy chất lợng lên cao, bởi ngời học đã tự ý thức đợc chỉ có học giỏi và thật thành

thạo trong chuyên môn thì mới có cơ hội tìm việc làm và tự tạo việc làm sau này, có thu nhập ổn định và đảm bảo cuộc sống.

3.2.6.3 Điều kiện thực hiện :

- Chính sách từ trên và bên ngoài trờng, ngoài doanh nghiệp là điều kiện quyết định việc thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác. nếu còn những vớng mắc thì trờng cùng với doanh nghiệp cần chủ động kiến nghị để điều chỉnh cho phù hợp,

- Chính sách và cơ chế quản lý bên trong trờng, trong doanh nghiệp càng trực tiếp tác động đến hiệu lực quản lý đào tạo hợp tác. Điều kiện này đã đợc đề cập ở giải pháp thứ nhất.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 103 - 107)