Nguyên tắc xác định các giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 87)

- Thực trạng công tác quản lí cơ sở vật chấ t:

3.1.Nguyên tắc xác định các giải pháp

3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ

Đảm bảo yêu cầu đồng bộ là yêu cầu xuất phát từ thực trạng của công tác quản lí đào tạo hợp tác của nhà trờng. Trong công tác quản lí đào tạo hợp tác, bên cạnh những mặt mạnh còn tồn tại một số vấn đề nh quản lí mục tiêu đào tạo cha phù hợp với thực tiễn sản xuất, nội dung, chơng trình đào tạo cha thực sự phù hợp với mục tiêu đào tạo, việc phát triển quy mô cha đi đôi với việc nâng cao chất lợng đào tạo và hiệu quả đào tạo,…v.v.

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

Các giải pháp nâng cao chất lợng nhằm đào tạo hợp tác phải mang tính thực tiễn, khách quan. Việc nghiên cứu, xây dựng các giải pháp quản lí đào tạo hợp tác giữa nhà trờng và doanh nghiệp trớc hết phải xuất phát từ định hớng chiến lợc phát triển giáo dục và xuất phát từ thực tiễn của nhà trờng và nhu cầu của xã hội, để từ đó đa ra các giải pháp cho phù hợp. Các giải pháp phải có khả năng ứng dụng vào thực tiễn của nhà trờng và các tính khả thi, mang lại hiệu quả cao.

3.1.3. Đảm bảo tính hợp lí

Hệ thống các quản lí giải pháp đào tạo giữa nhà trờng và doang nghiệp phải đảm bảo tính khoa học, không tác động xấu đến quản lí nhà trờng và doanh nghiệp. Hệ thống quản lí phải đợc tổ chức triển khai, áp dụng một các rộng rãi trong toàn trờng và có sự điều chỉnh, cập nhập thờng xuyên cho phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp nói riêng và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc nói chung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 87)