0
Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Các hình thức khác.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ, TỈNH BẮC NINH (Trang 72 -77 )

- Xác định cơ chế phối hợp và liên đới trách nhiệm

4 Các hình thức khác.

Bảng 6. Thực trạng về nội dung và hình thức liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo khảo sát từ doanh nghiệp

Qua kết quả ở bảng 6, chúng tôi nhận thấy việc liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo đợc tiến hành thờng xuyên (25/25 = 100% ý kiến) với hình thức là nhận sinh viên vào thực tập nghề tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc ký kết hợp đồng để đào tạo giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để đào tạo lại cha đợc tiến hành thờng xuyên 23/25 (92% ý kiến). Đặc biệt 25/25 (100% ý kiến) cho rằng doanh nghiệp và cơ sở đào tạo cha cùng nhau tham gia đào tạo nh:

Cha cùng nhau xây dựng mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo nghề Cha cùng nhau tham gia đào tạo nghề.

Cha cùng nhau đánh giá kết quả đào tạo nghề

Cha xác định trách nhiệm liên đới giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo trong việc liên kết đào tạo, cha xây dựng cơ chế phối hợp để liên kết đào tạo. Kết quả khảo sát này hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo sát ở bảng 2 khảo sát trên cán bộ quản lý của nhà trờng.

2.3.2. Kết quả khảo sát:

2.3.2.1. Cơ chế quản lí đào tạo chung:

Hiện nay, phơng thức đào tạo nghề ở nớc ta cơ bản vẫn theo niên chế nhằm vào thị trờng lao động nói chung trong đó có doanh nghiệp. Doanh nghiệp gần nh cha đợc đặt riêng ra nh đối tợng phục vụ của đào tạo nghề, để nghiên cứu những đặc thù trong doanh nghiệp nhằm định hớng quá trình đào tạo theo chất lợng lao động mà doanh nghiệp yêu cầu. Những sự kiện dới đây thể hiện rõ đặc điểm đào tạo hiện nay, theo niên chế, còn khá xa lạ với yêu cầu của doanh nghiệp.

a. Xây dựng mục tiêu đào tạo:

Hiện nay nhà trờng xây dựng mục tiêu đào tạo không xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp mà từ quy định của nhà nớc ( Bộ, Tổng cục dạy nghề ).

Chúng ta cha có nguyên tắc và phơng pháp chung để xác định mục tiêu đào tạo từ nhu cầu của doanh nghiệp. Mục tiêu đào tạo chủ yếu đợc xây dựng chủ quan của các cơ sở đào tạo, nó đợc xây dựng phụ thuộc vào năng lực sẵn có của các cơ sở.

Do cha có chuẩn nghề và không dựa trên cơ sở phân tích việc làm, nhu cầu của doanh nghiệp, nên mục tiêu của chơng trình đào tạo hết sức chung chung, không đợc dẫn xuất thành các mục tiêu nhỏ hơn và theo ba thành tố: kiến thức - kỹ năng - thái độ.

Với mục tiêu này ngời học không hình dung đợc họ sẽ làm đợc việc gì sau khi khoá học kết thúc. Do đó, ngời học sẽ thiếu động cơ học tập và không thể đánh giá chính xác chất lợng đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.

Trong đào tạo nghề theo niên chế, chúng ta đặt mục tiêu đào tạo là rất rộng nên học sinh buộc phải học dàn trải, thời gian đào tạo dài và cố định.

Mục tiêu đào tạo nặng về kiến thức chuyên môn, coi nhẹ mục tiêu đào tạo về thái độ, năng lực xã hội và phơng pháp.

Nhợc điểm lớn nhất trong xây dựng mục tiêu đào tạo hiện nay là không dựa trên thông tin từ doanh nghiệp. Điều đó dẫn tới mục tiêu đào tạo xa rời với yêu cầu của doanh nghiệp.

b. Xây dựng chơng trình đào tạo:

Chơng trình đào tạo của nhà trờng đợc xây dựng dựa trên chơng trình chung của nhà nớc ban hành ( Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động, thơng binh và xã hội ).

Do chơng trình cha dạy nghề cha có giáo trình chuẩn thống nhất cả

nớc nên chơng trình đào tạo của nhà trờng còn nhiều hạn chế, thiếu quy định về điều kiện để đảm bảo việc triển khai chơng trình một cách có chất lợng; thiếu quy định rõ ràng về phơng tiện, phơng pháp dạy học, điều này cha thực sự đáp ứng nhu cầu đào tạo phục vụ cho sản xuất của doang nghiệp.

Theo niên chế, chơng trình đợc xây dựng với các môn học dựa trên khung thời gian đào tạo quy định cho mỗi trình độ - nghề đào tạo, để lựa chọn nội dung

ngời học. Chơng trình đợc xây dựng không dựa trên phân tích nghề và không có chuẩn.

Việc xây dựng chơng trình hầu nh không có dự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình xây dựng chơng trình. Chơng trình đợc xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và trình độ của giáo viên, dựa vào các thông tin từ thị trờng kinh tế ngành công nghiệp tơng ứng.

Chơng trình đợc Hiệu trởng, hội đồng s phạm trờng hoặc Tổng cục dạy nghề, Sở lao động thơng binh và xã hội thẩm định, không có sự tham gia của doanh nghiệp.

Do cách xây dựng chơng trình nh trên nên chơng trình đào tạo nghề còn nhiều hạn chế:

- Cha có nguyên tắc và phơng pháp xây dựng chơng trình chung.

- Cấu trúc của chơng trình nghề theo niên chế buộc ngời học phải học toàn bộ các chơng trình của một nghề nên không tạo cho họ cơ hội đợc lựa chọn theo nhu cầu và hoàn cảnh riêng.

- Chơng trình đào tạo nặng về cung cấp kiến thức lý thuyết mà ít quan tâm tới kỹ năng thực hành, thái độ nghề nghiệp cho học viên.

- Có những kiến thức trong thực tế không sử dụng đến nhng vẫn bắt học, những điều cần học kỹ thì lại sơ sài, các ứng dụng khoa học công nghệ không đợc bổ sung vào chơng trình. Đó là hậu quả của việc xây dựng chơng trình không trên cơ sở phân tích việc làm thực tế , không có sự tham gia của doanh nghiệp.

- Nội dung chơng trình là danh mục các bài học không thể hiện rõ khả năng hành nghề trong tơng lai.

- Cha kết nối thông tin giữa sản xuất và đào tạo trong việc xây dựng chơng trình do đó khả năng đáp ứng nhu cầu của doang nghiệp không cao.

- Nội dung của chơng trình thiếu sự tích hợp của các nội dung đào tạo kiến thức - kiến thức - thái độ nghề.

- Chơng trình đào tạo thiếu sự định hớng về phơng pháp, phơng tiện dạy học cũng nh xây dựng bộ tài liệu cho giáo viên và học sinh, tài liệu phục vụ kiểm tra - đánh giá chất lợng dạy học, …

2.3.2.2 Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo

Căn cứ văn bản pháp quy của nhà nớc và quy chế của nhà trờng về quản lý mục tiêu nội dung, chơng trình đào tạo.

Trên cơ sỏ các danh mục ngành nghề đợc nhà nớc cho phép đào tạo, với mục tiêu nhằm đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, có kỹ năng, có lập trờng chính trị, phẩm chất, lối sống lành mạnh trớc sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc và thị trờng lao động.

Thông qua việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch, kiểm tra đánh giá kết quả và điều chỉnh bổ sung về quản lý mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo, kết quả cụ thể đợc đánh giá nh sau:

* Ưu điểm:

Trong suốt những năm qua, công tác quản lý xây dựng và thực hiện mục tiêu nội dung chơng trình đào tạo của nhà trờng luôn bám sát mục tiêu chơng trình với nhiệm vụ chính trị của nhà trờng và hớng tới thị trờng lao động.

Việc xây dựng đó phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chung của nhà trờng và nằm trong danh mục các ngành nghề do nhà nớc ban hành và cho phép, phù hợp với văn bản quy ssịnh của Bộ giáo dục đào tạo và Bộ lao động thơng binh xã hội. Nhà trờng đã nhất quán thực hiện chỉ trơng đào tạo đgiáo viên hệ, giáo

viên ngành nghề, từng bớc mở thêm ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trờng lao động mới, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội, nhng vẫn coi trọng các điều kiện đảm bảo trong quá trính đào tạo.

Việc mở rộng liên kết đào tạo, việc xác định quy mô, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề và lộ trình phát triển đào tạo cao đẳng đã đợc triển khai nhằm tăng cờng tính mềm dẻo, tạo thuận lợi cho ngời học.

Chơng trình đào tạo hàng năm luôn đợc ra soát chính lý, bổ sung, cải tiến về mục tiêu, nội dung, cấu trúc môn học cho phù hợp với thực tế và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

Nhà trờng đặc biệt lu tâm đến việc xây dựng chơng trình mới đối với hệ cao đẳng. Vì đây là hệ mới đợc đào tạo, kinh nghiệm đào tạo cha giáo viên có.

Việc phân cấp trong công tác quản lý đã đến các khoa, nên việc xây dựng kế hoạch toàn khoa, thực hiện tiến độ giảng dạy và học tập của từng lớp, từng ngành nghề của các khoa đều đúng tiến độ và ổn định. Trong chơng trình chung do nhà trờng và phòng đào tạo quy định.

Các chơng trình không chính quy, đào tạo ngắn hạn, bổ túc nâng bậc. đào tạo lại cho doanh nghiệp đợc soạn thảo từng môdul phù hợp với từng công việc đã thu hút đợc nhiều học viên tham gia, đặc biệt là khối doanh nghiệp.

Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và xây dựng chơng trình đều đợc các khoa áp dụng và có hiệu quả.

* Hạn chế:

Do là một trờng mới thành lập nên cha có nhiều chuyên gia đầu ngành, những ngời có trình độ cao, giầu kinh nghiệm, chuyên sâu của từng môn học để tham gia biên soạn xây dựng và phát triển chơng trình, đặc biệt là hệ cao đẳng. Do vậy chơng trình giáo trình cho hệ cao đẳng còn yếu và thiếu nhiều.

Công tác phối hợp của một số khoa với phòng đào tạo còn hạn chế trong việc xây dựng, thực hiện chơng trình và nội dung đào tạo.

* Nguyên nhân:

Các nguồn lực có năng lực để xây dựng chơng trình, tiến độ giảng dạy còn hạn chế.

Nguồn kinh phí để cây dựng mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo còn hạn hẹp, nên cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc

Việc tham dự xây dựng chỉnh lý chơng trình của giáo viên, của cán bộ quản lý còn nặng hình thức gắn với bình xét thi đua trong năm. Do vậy việc tham gia góp ý còn mang tính phong trào, không sâu sát,….

Việc phân cấp quản lý và tự chủ, tự chịu trách nhiệm của một số đơn vị cha cao, cơ chế thực hiện cha thông thoáng, cha triệt để, nên cha thu hút đợc lòng nhiệt huyết của giáo viên và chuyên gia bên ngoài.

2.3.2.3. Thực quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ, TỈNH BẮC NINH (Trang 72 -77 )

×