Quản lý chơng trình đào tạo sao cho thuận lợi cho cả hoạt động của trờng lẫn hoạt động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 91 - 95)

trờng lẫn hoạt động của doanh nghiệp.

+ Đảm bảo cho việc thực hiện nội dung kế hoạch đợc đầy đủ, đạt đợc yêu cầu về chất lợng của từng môn học theo mục tiêu cần đạt đợc về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Đây là khâu rất quan trọng, vì nó ảnh hởng tới quyết định đến kết quả cuối cùng của quá trình đào tạo.

+ Quy trình đào tạo đợc xây dựng theo quy định, nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình dạy nghề, ngành nghề đào tạo theo danh mục đã đợc

các môn học phải đợc thiết kế đảm bảo mục tiêu đào tạo; đảm bảo các kiến thức cơ bản, tránh giàn trải dẫn đến kiến thức thừa, không cần thiết.

+ Chơng trình đào tạo phải đợc xây dựng cho từng nghề riêng biệt và phải mang tính hiện đại, thực tế với doanh nghiệp, hội nhập khu vực và quốc tế. Chơng trình đào tạo phải quan tâm nhiều đến kỹ năng thực hành của ngời học, nâng cao kỹ năng và hình thành kỹ xảo nghề nghiệp.

+ Sau khi nội dung chơng trình đào tạo đã đợc xây dựng, nhà trờng tổ chức đánh giá có sự tham gia của các cơ sở ban ngành liên quan và các chuyên gia của doanh nghiệp. Sau khi chơng trình đào tạo đợc đánh giá và phê duyệt các khoa, tổ môn lập kế hoạch, phân công giáo viên soạn thảo tài liệu giảng dạy các môn học đợc xác định ở từng khối kiến thức, việc phân công giáo viên đảm bảo tính phù hợp để có thể khai thác hết khả năng của giáo viên trong việc xây dựng chơng trình giảng dạy.

+ Thờng xuyên bám sát hoạt động dạy và học của thầy và trò theo nội dung chơng trình đã đợc xây dựng nhằm phát hiện kịp thời những thiết sót trong quá trình thực hiện và kịp thời khắc phục những tồn tại của chơng trình đã xây dựng.

+ Kiểm tra tính phù hợp, tính sát thực, hiện đại, tính chính xác của chơng trình đào tạo với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời tiến hành tập huấn, bồi dỡng cho giáo viên về kiến thức, phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung chơng trình đào tạo.

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện:

- Quản lý nội dung chơng trình đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lợng đào tạo. Nhận thức đợc điều đó nhà trờng luôn thực hiện tốt việc lập kế hoạch, tổ chức phân công khoa học, hợp lý, chỉ đạo sát sao việc thực hiện chơng trình đào tạo, tiến hành kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong hội đồng nhà tr- ờng, các tổ giáo viên chuyên môn.

nội dung chơng trình đào tạo. Công tác quản lý nội dung chơng trình đào tạo là nhiệm vụ của mỗi cán bộ quản lý, các giáo viên giảng dạy. Đơn vị theo dõi đầu mối quản lý nội dung là phòng đào tạo và các khoa tổ bộ môn của trờng.

3.2.3. Điều kiện thực hiện:

- Quản lý nội dung chơng trình đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lợng đào tạo. Nhận thức đợc điều đó nhà trờng luôn thực hiện tốt việc lập kế hoạch, tổ chức phân công khoa học, hợp lý, chỉ đạo sát sao việc thực hiện chơng trình đào tạo, tiến hành kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong hội đồng nhà tr- ờng, các tổ giáo viên chuyên môn.

- Tìm hiểu nguyên nhân tồn tại trong quá trình xây dựng và triển khai nội dung chơng trình đào tạo. Công tác quản lý nội dung chơng trình đào tạo là nhiệm vụ của mỗi cán bộ quản lý nội dung là phòng đào tạo và các khoa tổ bộ môn của trờng.

3.2.3. Giải pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học:

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp

Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học vào nhu cầu đào tạo nhân lực thiết thực, trong đó trọng tâm là dạy học thực hành và thanh gia sản xuất tại doanh nghiệp.

3.2.3.2. Nội dung và cách tiến hành:

- Việc đổi mới phơng pháp dạy học phải phù hợp với mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo đã đợc xác định để tăng hiệu quả, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả đào tạo.

+ Quản lý việc đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Đối với giáo viên dạy lý thuyết cần vận dụng các phơng pháp mới nh phơng pháp thuyết trình có sử dụng giáo cụ trực quan, phơng pháp đàm thoại, sử dụng máy chiếu, khắc phục tình trạng dạy học theo kiểu một chiều và ng- ời thầy là đạo diễn, ngời học là trung tâm, kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh tham gia vào quá trình học tập.

vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu, các bài giảng thực hành cần thiết kế theo từng bớc công việc để ngời học dễ thực hành, từ chỗ bắt chớc đến việc hoàn chỉnh kỹ năng và nâng cao kỹ xảo.

Dạy thực hành theo trình tự: Thao tác mẫu (rõ ràng) → Thực hành từng bớc (đúng) → Thực hành có hớng dẫn (an toàn) → Thực hành độc lập (thành thạo) → Thực hành định kỳ (thói quen) → Hoàn thiện (tự tin)

- Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán về phơng pháp dạy học và tạo môi tr- ờng tích cực cho đổi mới phơng pháp.

+ Trên cơ sở kế hoạch đã đợc xây dựng ở từng khoa, bộ môn cần lựa chọn một số giáo viên hạt nhân đi đầu trong việc đổi mới phơng pháp dạy học và thành tạo trong việc sử dụng phơng pháp dạy học tiên tiến sẽ kèm cặp, hớng dẫn những giáo viên khác trong khoa, tổ môn hởng ứng theo.

+ Để phong trào đổi mới phơng pháp dạy học thật sự sâu rộng và có hiệu quả trong các khoa, tổ, bộ môn, đòi hỏi lãnh đạo nhà trờng, lãnh đạo khoa, tổ, bộ môn phải tạo điều kiện tối đa cho giáo viên để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời có chế độ khuyến khích, động viên những giáo viên có phơng pháp dạy học phù hợp, phát huy tính tích cực của ngời học. Hàng năm có kế hoạch cử giáo viên đi đào tạo bồi dỡng về phơng pháp dạy học tại các trờng s phạm kỹ thuật hoặc mở các lớp ngắn hạn tại trờng.

+ Phơng pháp dạy học phụ thuộc chủ yếu vào ngời giáo viên lên lớp, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nh thiết bị, đồ dùng giảng dạy. Do vậy việc chỉ đạo các khoa, tổ môn và giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy là rất cần thiết, có nh vậy thì việc đổi mới phơng pháp dạy học mới đem lại hiệu quả nh mong muốn.

+ Đổi mới thiết bị giảng dạy và học tập, cơ sở vật chất, xởng thực hành. Tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học, đánh giá và quản lý. Tăng cờng tài liệu và học; chuyển dần quy trình đào tạo theo niên chế sang chơng trình đào tạo theo tín chỉ.

nhân điển hình giáo viên có phơng pháp giảng dạy tốt, động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên có thành tích tốt trong đổi mới phơng pháp dạy học ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện:

- Tăng cờng đầu t kỹ thuật và học liệu tốt đồng thời với những quy định thông thoáng và khuyến khích sử dụng phơng tiện hiện đại để đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và các công nghệ đa năng khác.

- Cần phát triển nhiều tài liệu hớng dẫn kỹ năng dạy học và các hình thức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, thực tập và đánh giá lẫn nhau trong đội ngũ giáo viên, đặc biệt coi trọng các phơng pháp dạy kỹ năng nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Giải pháp về xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp:

Tạo nên lực lợng quản lý và giảng dạy đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo và quản lý đào tạo trong môi trờng năng động, nhiều lợi ích và chia sẻ trách nhiệm giữa tr- ờng và doanh nghiệp.

3.2.4.2. Nội dung và cách tiến hành xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 91 - 95)