Kết luận chơn g

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 55)

- Phơng pháp kinh tế

1.6.Kết luận chơn g

1.6.1. Vấn đề nâng cao chất lợng đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp hiện nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết vì nó liên quan mật thiết với chất lợng đào tạo, hiệu quả nhà trờng và chính sự phát triển của trờng. Các doanh nghiệp chính là đại diện tập chung của thị trờng lao động và nhu càu xã hội nói chung mà nhà trờng cần phải đáp ứng cũng nh góp phần định hớng trong quá trình phát triển sản xuất - kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề này còn ít đợc nghiên cứu từ góc độ quản lý giáo dục.

1.6.2. Cơ sở lý luận của chất lợng đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp căn bản dựa trên các lý thuyết, quan điểm, cách tiếp cận chung của khoa học quản lý giáo dục, và đặc biệt của quản lý trờng học. Nâng cao chất lợng đào tạo nghề luôn gắn với quản lý đào tạo nghề là nội dung trọng tâm của quản lý trờng nghề. Trong bối cảnh mở cửa và vận hành cơ chế thị trờng thì hợp tác đào tạo với doanh nghiệp tạo ra nhiều nhân tố và nguồn lực mạnh mẽ giúp nhà trờng nâng cao chất lợng đào tạo, hiệu quả nhà trờng và phát triển bền vững.

1.6.3.Trong môi trờng hợp tác đào tạo thì quá trình và nội dung quản lý đào tạo cần đợc điều chỉnh cho phù hợp, khác với việc quản lý đào tạo khép kín bên trong trờng. Những vấn đề quản lý phải giải quyết ở đây luôn luôn có quan hệ song phơng và đa phơng dựa trên chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực, lợi ích và ý tởng trong đào tạo giữa nhà trờng, ngời học và doanh nghiệp.

Chơng 2. Thực trạng quản lý Chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trờng cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc

ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp.

2.1 .Sơ lợc về công tác đào tạo hệ cao đẳng nghề ở nhà trờng:2.1.1 Lịch sử và phơng hớng phát triển của nhà trờng: 2.1.1 Lịch sử và phơng hớng phát triển của nhà trờng:

2.1.1.1 Quá trình phát triển hệ cao đẳng nghề trong trờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh:

Trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà (gọi tắt là Trờng) đợc thành lập theo Quyết định số 906/QĐ-BGD&ĐT ngày 27/2/2006 và Quyết định số 4103/QĐ- BGD&ĐT ngày 11/8/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nằm ở phía Bắc của thủ đô, cách Hà nội 17 km và địa điểm rất thuận lợi là đợc đóng trên vị trí của tỉnh mà công nghiệp đang phát triển mạnh. Mặt khác đợc nằm giáp danh với các trung tâm thành phố lớn nh Hải Phòng, Bắc Giang, Hng Yên… nên mô hình của trờng đảm bảo cho đào tạo đa ngành, đa nghề, đa cấp.

Với sự phát triển của nhà trờng đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghệp trong cả nớc và nhu cầu về nguồn nhân lực lao động có trình độ cao, theo đó tháng 12/2007, trờng đã quyết định thành lập Hệ cao đẳng nghề chính quy với nhiệm vụ đào tạo các ngành nghề theo đúng chức năng , nhiệm vụ của Luật dạy nghề và Luật giáo dục quy định.

2.1.1.2. Phơng hớng phát triển của hệ cao đẳng nghề trong trờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh:

Nâng cao chất lợng đào tạo nghề chính là động thái tích cực để đưa Bắc Ninh nhanh chúng trở thành tỉnh cụng nghiệp trong tương lai gần. Vỡ vậy, tỉnh đang tiếp tục xõy dựng cỏc phương ỏn, khuyến khớch, hỗ trợ cho cụng tỏc đào tạo nghề, đặc biệt là việc xõy dựng Đề ỏn 1956 về đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020. Đõy sẽ là hướng mở để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

Mặt khác, trong những năm qua,được sự quan tõm của cấp ủy Đảng, chớnh

quyền trong tỉnh Bắc Ninh, với chức năng quản lý cụng tỏc dạy nghề và tạo việc

làm trờn địa bàn tỉnh; ngành Lao động - Thương binh và Xó hội đó phối hợp chặt chẽ cựng cỏc huyện, thành phố, thị xó thường xuyờn khảo sỏt nhu cầu học

nghề của người lao động, nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn, năng lực dạy nghề của cỏc cơ sở dạy nghề, để cựng cỏc địa phương chủ động lựa chọn cỏc nghề phự hợp với điều kiện, đặc điểm của địa phương, chủ động phối hợp với cỏc cơ sở dạy nghề, cỏc doanh nghiệp cú đủ năng lực thu

hỳt được lao động sau học nghề vào làm việc; đảm bảo dạy nghề phải gắn với

giải quyết việc làm cho người lao động…

Từ những thực tế của tỉnh Bắc Ninh cũng nh nhu cầu của cả nớc, trờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà đã xây dựng chiến lợc cho phát triển hệ Cao đẳng nghề nh sau:

- Giai đoạn 1: Từ tháng 1/2008 đến năm 2010 :

Nhà trờng xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển hệ cao đẳng nghề; xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị, công nghệ cho dạy học; tuyển chọn đội ngũ giảng viên cho dạy nghề; khảo sát thực tế nhu cầu sử dụng nhân lực của các doanh nghiệp và nhu cầu học nghề ở các trờng phổ thông trung học; tuyển sinh cho đến năm 2010 đạt từ 3 000 – 3500 sinh viên.

- Giai đoạn 2: Từ năm 2010 đến 2015:

Củng cố chất lợng đào tạo nghề; ổn định về cơ sở vật chất; đẩy mạnh việc mua sắm trang thiết bị dạy học công nghệ cao nhằm phục vụ tốt cho dạy và học; tạo dựng mối quan hệ bền vững với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Bắc Ninh về đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc; mở rộng và tăng quy mô tuyển sinh từ 5000 – 5500 sinh viên, trong đó :

- Hệ cao đẳng nghề : Từ 3000 – 3500 sinh viên; - Hệ trung cấp nghề : Từ 2000 – 2500 sinh viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 55)