Nguyờn nhõn hạn chế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 80 - 82)

- Nguyờn tắc sỏng tạo: Luụn luụn phải khơi dậy sự sỏng tạo của Học sinh, tụn trọng và phỏt huy những sỏng tạo của cỏc em Kớch thớch năng lực tự lực,

2.4.2.2.Nguyờn nhõn hạn chế

c) Sự tớch cực học tập Âm nhạc của HS

2.4.2.2.Nguyờn nhõn hạn chế

- Sự nhận thức của CBQL, GV về vai trũ, mục tiờu dạy học mụn Âm nhạc ở một số trường chưa cao, từ đú chưa cú biện phỏp hiệu quả để quản lý việc thực hiện mục tiờu, kế hoạch và chương trỡnh, nội dung dạy học mụn Âm nhạc.

- Nhận thức của một số CBQL, giỏo viờn bộ mụn khỏc, học sinh và và gia đỡnh HS về vị trớ, vai trũ của mụn ÂN trong việc giỏo dục toàn diện HS cũn thấp, xem nhẹ mụn học.

- Trỡnh độ, năng lực và nghiệp vụ của một số GV ÂN chưa đỏp ứng yờu cầu của việc dạy học theo phương phỏp đổi mới.

- Chất lượng quản lý hoạt động dạy học mụn ÂN cũn chưa đồng đều giữa cỏc nhà trường.Việc QL cỏc hoạt động chuyờn mụn của nhà trường đối với mụn ÂN chưa được chỳ trọng.

- Cụng tỏc bồi dưỡng, nõng cao chất lượng giảng dạy cho GV Âm nhạc khụng được thực hiện thường xuyờn.

-Cụng tỏc tập huấn đổi mới PPDH cú thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao, chưa phự hợp.

- Việc tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ, mỳa hỏt tập thể sõn trường, cũn đơn điệu, chưa thường xuyờn, chưa sỏng tạo nờn sức thu hỳt sự ham học của HS chưa nhiều, từ đú hạn chế trong việc nõng cao chất lượng dạy học mụn Âm nhạc

- Cơ sở vật chất, thiết bị và phương tiện dạy học, và việc quản lý nú ở cỏc trường cũn chưa đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng dạy học mụn Âm nhạc.

- Cụng tỏc kiểm tra,đỏnh giỏ kết quả học tập cũn dễ dói, chưa động viờn, khớch lệ HS tớch cực học tập mụn ÂN và tham gia cỏc hoạt động Âm nhạc.

2.5 Tiểu kết chương 2

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mụn ÂN ở cỏc trường Tiểu học tại thành phố Thanh hoỏ trong những năm gần đõy đó cú nhiều cố gắng, góp phõ̀n khụng nhỏ trong sự nghiờ ̣p giáo du ̣c ở Thành phố Thanh Hoỏ. Nhưng trong giai đoa ̣n hiờ ̣n nay, trước sự phát triờ̉n của đṍt nước trờn tṍt cả các lĩnh vực và đă ̣c biờ ̣t là dõn trí và nhu cõ̀u của người ho ̣c ngày càng tăng thì bụ ̣ mụn ÂN cõ̀n phải có nhiờ̀u đụ̉i mới tiờ́n bụ ̣ mới có thờ̉ đáp ứng được đũi hỏi ngày càng cao của thực tiễn. Sự đổi mới này chớnh từ hoạt động giảng da ̣y của GV, cách ho ̣c của HS và đặc biệt là biờ ̣n pháp quản lý hoạt động dạy học mụn Âm nhạc từ cṍp Sở GD&ĐT, cṍp phòng giáo du ̣c đờ́n BGH các trường Tiểu học đờ̉ ngày càng nõng cao chṍt lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c mụn ho ̣c này.

Từ đú đũi hỏi phải xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý bụ ̣ mụn Âm nha ̣c ở cỏc trường, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo bụ ̣ mụn Âm nha ̣c nói riờng và sự nghiờ ̣p phát triờ̉n nói chung của ngành giáo du ̣c Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoỏ.

Chương 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MễN ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

THÀNH PHỐ THANH HểA, TỈNH THANH HOÁ 3.1. Nguyờn tắc đề xuất cỏc biện phỏp

Cỏc biện phỏp được đề xuất dựa trờn cỏc nguyờn tắc cụ thể sau đõy:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 80 - 82)