- Nguyờn tắc sỏng tạo: Luụn luụn phải khơi dậy sự sỏng tạo của Học sinh, tụn trọng và phỏt huy những sỏng tạo của cỏc em Kớch thớch năng lực tự lực,
c) Sự tớch cực học tập Âm nhạc của HS
2.2.3. Thực trạng kết quả học tập mụn Âm nhạc của học sinh.
Qua điều tra kết quả học mụn Âm nhạc ở cỏc trường Tiểu học tại thành phố Thanh Hoỏ, tỉnh Thanh Húa chỳng tụi thu được kết quả như sau: ( Đỏnh giỏ kết quả học tập mụn õm nhạc ở bậc Tiểu học theo tiờu chớ Hoàn thành tốt, Hoàn thành, chưa hoàn thành)
Bảng 2.3: Kết quả học tập mụn Âm nhạc của học sinh Tiểu học
Năm học Tổng số HS
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
SL % SL % SL %
2008 - 2009 12228 4250 34,75 7974 65,21 4 0,03
2009 - 2010 13807 4820 34,91 8984 65,07 3 0,02
2010 - 2011 14692 5538 37,69 9153 62,3 1 0,007
(Nguồn PGD&ĐT cung cấp)
Nhận xột: Qua kết quả khảo sỏt chỳng ta thấy, nhỡn chung chất lượng học mụn ÂNở cỏc trường Tiểu học đó đảm bảo được yờu cầu, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực chưa hoàn thành giảm theo cỏc năm học, chất lượng học sinh xếp loại hoàn thành tốt, hoàn thành tăng dần. Qua thực tế và phỏng vấn giỏo viờn dạy nhạc ở một số trường thỡ chỳng tụi thấy rằng: Cỏc em học sinh Tiểu học rất thớch giờ học ÂN đặc biệt là phõn mụn học hỏt. Cỏc em rất thớch được tham gia mỳa hỏt, biểu diễn văn nghệ, cỏc hoạt động mỳa hỏt tập thể ngoài trời... Vỡ vậy hoạt động dạy học ÂN ở cỏc trường Tiểu học ngày càng được đẩy mặt và thu hỳt được nhiều học sinh tham gia, từ đú chất lượng học tập ngày càng cao. Tuy nhiờn vẫn cũn một số ớt học sinh vẫn chưa yờu thớch giờ học nhạc lắm, cú thể vỡ cỏc em khụng cú năng khiếu, ngại ngựng tham gia cỏc hoạt động tập thể. Hoặc cú em thỡ thớch tham gia hoạt động ngoài giờ lờn lớp nhưng khi đến giờ học chớnh thỡ lại ngại học nhất là cỏc mụn như tập đọc nhạc... Vỡ vậy chỳng ta cần phải cú những biện phỏp nõng cao chất lượng hơn nữa trong quản lý hoạt động dạy học ÂN, để ngày càng thu hỳt cỏc em HS tham gia học tập cú chất lượng.