- Rèn kỹ năng nói: HS chọn đợc câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện Biết trao đổ
2 HS đọc đoạnvăn tả các bộ phận của con
gà trống ( BT3 tiết TLV trớc)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu
tả các bộ phận con vật”
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs luyện tập (trang
139-SGK)Bài tập 1: Bài tập 1:
- HS quan sát ảnh minh họa con tê tê - HS đọc nội dung BT1.
- HS suy nghĩ, làm bài - HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- 1 HS đọc nội dung của bài tập 2 - GV kiểm tra HS việc quan sát tranh
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật đề HS tham khảo
- HS làm bài tập vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét , khen ngợi những HS có đoạn viết hay.
Bài tập3: Thực hiện nh BT2
- HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài - HS phát biểu - HS theo dõi SGK
- HS nói tên con vật mình quan sát
- HS làm bài
- Trình bày trớc lớp nối tiếp nhau
Hoạt động 3 : Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở BT2, 3 cha đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
Luyện từ và câu
THÊM TRạNG NGữ CHỉ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.MụC TIÊU:
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời câu hỏi Vì sao?Nhờ đâu? Tại đâu?).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Bảng lớp viết( câu văn BT1- phần nhận xét; 3 câu văn – phần luyện tập) - 3 băng giấy mỗi băng giấy viết 3 câu cha hoàn chỉnh ở BT2
III.CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS làm BT 1a ( phần luyện tập) tiết LTVC trớc.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ
chỉ nơi chốn cho câu”
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung
bài * Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu BT 1,2 - Suy nghĩ ,phát biểu. - GV nhận xét- Kết luận * Phần Ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- HS theo dõi SGK - HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét - HS đọc Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS suy nghĩ làm bài.
- HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Thực hiện nh BT1 Bài tập 3:
- Một số HS đọc yêu cầu của BT 3
- HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến - HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng lên bảng gạch dới bộ phận TN trong câu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân,viết lại vào vở.
Tập làm văn
LUYệN TậP XÂY DựNG Mở BàI, KếT BàI TRONG BàI VĂN MIÊU Tả CON VậT
I. MụC TIÊU:
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật..
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp(BT2) kết bài mở rộng (BT3).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả
ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2) tiết TLV trớc.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng
mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật”
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-
SGK)Bài tập 1: Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lợt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS
- HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. - GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt
Bài tập 3: Thực hiện nh BT2 - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm - HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - HS đọc – cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài
- HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài
- HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
Tuần 33
(Từ ngày 20 / 4 đén ngày 24 / 4)
Tập đọc
VƯƠNG QUốC VắNG Nụ CƯờI
( Tiếp theo)
I.MụC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu đợc nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cời nh một phép mầu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta.
3. Rèn cho HS diện ABE đọc đúng các từ, tiếng có thanh sằc, ngã.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Ngắm trăng, Không đề ”, trả lời các câu hỏi trong
SGK.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thuộc chủ
điểm Tình yêu và cuộc sống, bài học“ V- ơng quốc vắng nụ cời”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài a) Luyện đọc:
-HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: từ đầu .…Nói đi ta trọngthởng
+ Đoạn 2:Tiếp theo….đứt giải rút dạ
+ Đoạn 3: còn lại
- Gvkết hợp hớng dẫn HS quan sát tranh minh họa; giúp HS hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài
- HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi ( nh phần mục tiêu đã nêu).
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lợt
- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài
HS đọc thầm truyện, suy nghĩ ,trả lời các câu hỏi: