cây cối ở một số đoạn văn mẫu
- Viết đợc một đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) của .
II. Đồ DùNG DạY HọC– :
Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em
yêu thích trong khu vực trờng em hoặc nơi em ở- BT 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - GV giao việc
- HS trình bày - GV nhận xét
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT - GV gợi ý
- HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trớc lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
Tuần 23 (Từ ngày 16 / 2 đến ngày 20 / 2) Tập đọc: HOA HọC TRò I.MụC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹnhàng, suy t, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phợng- hoa học trò đối với hs đang ngồi trên ghế nhà trờng
3. Rèn cho HS diện ABE đọc đúng các từ, tiếng có thanh sắc, ngã
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phợng.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động : ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết ,” trả lời các câu hỏi trong SGK
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Hoa học trò”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc:
+ GV cho từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh cây hoa phợng ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, suy t; nhấn giọng những từngữ đợc dùng môt cách ấn tợng để tả vẻ đẹp của hoa phợng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lợt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
H: Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò ? hoa học trò ?
“ ”
H: Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt ?
H: Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo
thời gian?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Hoa phợng có vẻ đẹp rất độc đáo dới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả/ Hoa phợng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò/Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của h phợng.
- Vì phợng là một loài cây gần gũi, quen thguộc với học trò. Phợng thờng đợc trồng trên các sân trờng và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phợng học trò nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa ph- ợng gắn với kỉ niệm của nhiều về mái trờng.
- Hoa phợng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả một vùng, cả một góc trời
+ Hoa phợng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học; vui vì bào hiệu sắp nghỉ hè.
+ Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phợng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên nh đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ - Lúc đầu, màu hoa phợng là màu đỏ còn non. Có ma, hoa dàng tơi dịu. Dần dần ,số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phợng rực lên
- HS nêu
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. Gv hớng dẫn đọc diễn cảm bài văn
GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? - Về nhà tìm các tranh, ảnh, những bài hát
về HP và HTL bài “ Chợ Tết” để chuẩn bị viết chính tả trí nhớ.
- GV nhận xét tiết học
Chính tả (Nhớ- viết)
CHợ TếT
I.MụC TIÊU:
Yêu cầu HS :
- Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ tết
- Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc c/- t?) điền vào các ô trống.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Một vài tờ phiếu viết sẵn bài tập 2a( hoặc 2b)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc có vần uc/t) đã đợc luyện viết ở bài tâp 3 , tiết CT trớc
2/ Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “
Chợ tết”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ tết
- HS gấp sách và viết bài
- Nhắc nhở HS cách trình bày, t thế ngồi - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp nhìn SGK,đọc thầm lại để nhớ 11 dòng thơ đầu
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2/44SGK .
- GV đa bảng phụ có viết sẵn truyện vui
Một ngày và một năm và giải thích yêu cầu của BT2 .
- HS đọc thầm
- GV dán 3-4 tờ phiếu lên bảng
- GV bình chọn và tuyên dơng nhóm điền đúng chính tả đồng thời chốt lại lời giải đúng:
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm truyện và làm vào vở BT.
- Tổ chức các nhóm HS đại diện thi tiếp sức .- Lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã đợc luyện tập để không viết sai chính tả .
Luyện từ và câu
DấU GạCH NGANG
I. MụC TIÊU:
- Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II.Đồ DùNG DạY- HọC:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần nhận xét) - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần luyện tập)
III. HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm BT của tiết LTVC trớc ( MRVT: Cái đẹp)
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Dấu gạch ngang”
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm nội dung bài
*Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1
- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1 - GV chốt lại ý đúng
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS nhìn phiếu trả lời, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời :
- 3-4 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
Hoạt động 3: Phần luỵên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập - GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp theo dõi SGK
- Tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng cha
- HS phát biểu- lớp nhận xét - HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- GV phát bút dạ cho một số HS. - HS trình bày
- GV kiểm tra nhận xét, chấm điểm bài làm tốt
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết trớc lớp- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- GV: Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. - Dặn những HS làm BT2 cha đạt về nhà sửa bài, viết lại vào vở
Kể chuyện
Kể CHUYệN Đ NGHE, Đ ĐọCã ã
I. MụC TIÊU: