Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2009-2011

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN các sản PHẨM DỊCH vụ NGÂN HÀNG HIỆN đại tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 55)

4.1.2.1 Tình hình huy động vốn và dƣ nợ cho vay

Công tác huy động vốn và cho vay luôn là nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa quyết định trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Để thấy rõ hơn tình hình huy động vốn và dƣ nợ cho vay của chi nhánh ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.1 : Tổng huy động vốn và dƣ nợ cho vay trong 3 năm 2009 - 2011

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dƣ nợ 734.859 796.787 815.892 61.928 8,43 19.105 2,4 Tổng huy động 1.004.967 937.779 1.024.018 -67.188 -6,69 86.239 9,2

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 - 2011) [5]

+ Huy động vốn

Từ khi mới thành cho đến nay, huy động vốn luôn là nhiệm vụ trọng tâm và có vai trò cực kỳ quan trọng đối với chi nhánh. Chi nhánh xác định trong công tác huy động vốn thì tập trung huy động vốn từ các thành phần dân cƣ (tỷ trọng này chiếm trong tổng nguồn vốn huy động là hơn 70%). Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng vốn huy động có nhiều biến động, cụ thể là: Năm 2009 tổng vốn huy động đạt 1.004.967 triệu đồng, năm 2010 nguồn vốn huy động đạt 937.779 triệu đồng giảm so với năm 2009 là 67.188 triệu đồng, sang năm 2011 tổng vốn huy động là 1.024.018 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 86.239 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 9,2%. Để đạt đƣợc thành tích này là sự nỗ lực của toàn chi nhánh. Tuy

nhiên, thị phần huy động vốn của chi nhánh chƣa cao (tƣơng đƣơng chỉ chiếm khoảng 1,5%). Do đó, chi nhánh cần nỗ lực và có biện pháp hơn nữa để tăng cƣờng nguồn vốn.

+ Tồng dƣ nợ cho vay

Qua số liệu trên ta thấy, tổng dƣ nợ cho vay tăng qua các năm. Cụ thể là: tổng dƣ nợ cho vay của chi nhánh năm 2010 đạt 796.787 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 8,43 %, sang năm 2011 con số này là 815.892 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 19.105 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 2,4 %. Chi nhánh cần tập trung kiểm soát các khoản cho vay, giảm nợ xấu và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn.

4.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Cũng giống nhƣ các tổ chức kinh tế khác mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Ngân hàng cũng không nằm ngoài mục tiêu đó, tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí luôn là nhiệm vụ quan trọng của mọi Ngân hàng. Giai đoạn 2009 – 2011 có nhiều chuyển biến quan trọng, năm 2009 chi nhánh chính thức đƣợc nâng cấp nên chi nhánh cấp 1, đạt đƣợc những kết quả nhất định đó là tăng trƣởng tín dụng, cân đối giữa huy động và cho vay phù hợp với thị trƣờng, tỷ trọng dƣ nợ cho vay đƣợc kiểm soát, thu nhập từ tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc, đạt đƣợc nhiều thành tựu, để thấy rõ về kết quả kinh doanh ta có bảng 4.2 sau:

Bảng 4.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2009 -2011 (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dƣ nợ 734.859 796.787 815.892 61.928 8,43 19.105 2,4 Doanh thu 100.244 124.352 175.749 24.108 24,05 51.397 41,33 Chi phí 91.996 115.926 163.047 23.930 26,01 47.121 40,65 Lợi nhuận 8.248 8.426 12.702 178 2,16 4.276 50,75

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 - 2011) [5].

(Đơn vị: Triệu đồng) 100.244 91.996 8.248 124.352 115.926 8.426 175.749 163047 12.702 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 - 2011) [5].

Biểu đồ 4.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2009 -2011

Qua bảng 4.2 và biểu đồ 4.1 trên ta thấy: Lợi nhuận của Ngân hàng tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc, cụ thể là; Năm 2009 đạt 8.248 triệu đồng, năm 2010 đạt 8.426 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 178 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 2,16 %, tỷ năm tăng này là tƣơng đối thấp so với tiềm năng của Ngân

hàng. Đến năm 2011 có sự tăng trƣởng vƣợt bậc về lợi nhuân, khi lợi nhuận đạt 12.702 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 4.276 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 50,75 %. Để có những kết quả này là sự nỗ lực rất lớn từ ban lãnh đạo ngân hàng đến các nhân viên. Để thấy rõ hơn ta đi sâu phân tích tình hình về doanh thu và chi phí của Ngân hàng để biết đƣợc nguyên nhân lợi nhuận tăng qua các năm.

Doanh thu

Một trong những biện pháp để tăng lợi nhuận cho Ngân hàng đó là tăng doanh thu, doanh thu càng lớn thì lợi nhuận sẽ càng cao. Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của Ngân hàng đều tăng các năm. Năm 2009 doanh thu đạt 100.244 triệu đồng, sang năm 2010 doanh thu đạt 124.352 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 24.108 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 24,05 %. Đến năm 2011 doanh thu tăng mạnh đạt 175.749 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 51.397 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 41,33 %. Trong các khoảng đem về doanh thu thì thu từ hoạt động tín dụng chiếm gần 90% trong tổng doanh thu. Tuy nhiên tỷ trọng của hoạt động này ngày càng giảm vì ngày càng có nhiều sản phẩm dịch vụ mới, hoạt động hơn nên tỷ lệ này giảm là đƣơng nhiên.

Chi phí

Tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí là những cụm từ luôn đi cùng với nhau, muốn lợi nhuận tăng thì trƣớc tiên ta phải tối thiểu hóa chi phi vì nó tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Năm 2009 chi phí mà ngân hàng phải chi là 91.996 triệu đồng, năm 2010 là 115.926 triệu đồng tăng 26,01 % so với năm 2009. Đến năm 2011 chi phí là 163.047 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 47.121 triệu đồng tƣơng đƣơng với mức tăng 40,65 %. Trong các khoản mục chi phí thì chi cho hoạt động kinh doanh chiếm tỷ lệ cao. Chi phí đều tăng qua các năm, nhƣng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng là có hiệu quả. Tăng doanh thu nghĩa là phải hoạt động nhiều hơn do đó chi phí sẽ tăng nhiều hơn.

4.1.3 Thực trạng phát triển sản phẩm DVNHHĐ tại NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hòa

4.1.3.1 Dịch vụ thanh toán thẻ (ATM) a. Tình hình khách hàng sử dụng thẻ a. Tình hình khách hàng sử dụng thẻ

Thực hiện chủ trƣơng thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ gắn liền với sự phát triển ứng dụng công nghệ tin học. Thẻ là công cụ thanh toán đƣợc khách hàng sử dụng nhiều vì tính tiện lợi, thuận tiện, dễ sử dụng giúp ngƣời dùng trong việc cất giữ, lƣu thông, thanh toán,… Để hơn về tình sử dụng thẻ của khách hàng ta có bảng 4.3 sau:

Bảng 4.3 : Số lƣợng thẻ chi nhánh phát hành trong 3 năm 2009 - 2011

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Thẻ quốc tế Thẻ 201 256 284 55 27,36 28 10,94 - Số dƣ TK Trđ 407 887 988 480 117.94 101 11,38

Thẻ ghi nợ nội địa Thẻ 27.437 33.922 39.830 6.485 23,64 5.908 17,41 - Số dƣ TK Trđ 16.213 22.820 33.000 6607 40.75 10.180 44.61 Thẻ lập nghiệp Thẻ 152 1.997 2.307 1845 1213,82 310 15,52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về dịch vụ và sản phẩm thẻ năm 2009- 2011) [6].

Qua số liệu trên ta thấy số lƣợng thẻ đƣợc đăng ký sử dụng tăng đều qua các năm. Cụ thể nhƣ sau:

+ Thẻ quốc tế

Số lƣợng thẻ quốc tế đã phát hành năm 2009 là 201 thẻ; năm 2010 là 256 thẻ tăng so với năm 2009 với mức tăng là 55 thẻ tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 27,36%. Năm 2011 số lƣợng thẻ đã phát hành là 284 thẻ tăng 28 thẻ, tỷ lệ tăng là 10,94 % so với năm 2010. Số dƣ trên tài khoản thẻ quốc tế năm 2010 đạt 887 triệu đồng tăng 480 triệu so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 988 triệu đồng tăng 101 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 11,38 %. Số lƣợng thẻ quốc tế khách hàng đăng ký sử dụng còn rất khiêm tốn là do chỉ có khách hàng sử dụng để mua sắm, đi du lịch hay đi công tác nƣơc ngoài,… có nhu cầu sử dụng.

+ Thẻ lập nghiệp

Số lƣợng thẻ lập nghiệp đã phát hành năm 2009 là 152 thẻ; năm 2010 số lƣợng thẻ đã phát hành tăng đột biến là 1997 thẻ tăng so với năm 2009 với mức tăng là 1.845 thẻ tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 1213,82 % là do có chính sách khuyến mãi, hỗ trợ cho vay cho học sinh, sinh viên của Ngân hàng chính sách Việt Nam và đƣợc nhiều ngƣời biết đến do phù hợp. Năm 2011 số lƣợng thẻ đã phát hành là 2.307 tăng so với năm 2010 là 310 thẻ tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 15,52%.

+ Thẻ ghi nợ nội địa

Thẻ ghi nợ nội địa đƣợc khách hàng sử dụng nhiều nhất, là loại thẻ dùng để thanh toán trong nƣớc, trả lƣơng qua thẻ, nên đƣợc khách hàng sử dụng nhiều bởi sự thuận tiện, dễ dàng thanh toán, dễ dàng gửi và rút ở bất cứ đâu nếu có điểm giao dịch hay có máy ATM/POS. Số lƣợng thẻ nội địa đã phát hành năm 2009 là 27.437, năm 2010 là 33.922 thẻ tăng so với năm 2009 là 6.485 thẻ tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 23,64 %. Năm 2011 số lƣợng thẻ tăng so với năm 2010 nhƣng không bằng tỷ lệ tăng của năm 2010, cụ thể là số lƣợng thẻ đã phát hành năm 2011 là 39.830 tăng so với năm 2010 là 5.908 thẻ tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 17,42 %. Số dƣ trên tài khoản thẻ ghi nợ năm 2009 đạt 16.213 triệu đồng. Năm 2010 là 22.820 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 20,75% đến năm 2011 đạt 33.000 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 10.180 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 44,61 %. Để hiểu rõ hơn về tình hình đăng ký sử dụng thẻ ta quan sát biểu đồ 4.2 sau:

(Đơn vị: Thẻ) 201 152 27437 256 1,997 33922 284 2,307 39830 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 2009 2010 2011 Thẻ quốc tế Thẻ lập nghiệp Thẻ ghi nợ nội địa

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về dịch vụ và sản phẩm thẻ năm 2009- 2011) [6].

Biểu đồ 4.2 : Số lƣợng thẻ chi nhánh phát hành từ năm 2009 -2011 b. Thu nhập từ dịch vụ thẻ

Ngày nay, thẻ không là một khái niệm quá xa lạ đối với mọi ngƣời, nó đang dần trở thành một thứ không thể thiếu, vì nhiều tiện ích mà nó mang lại cho ngƣời sử dụng nó, là một trong những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại đƣợc triển khai từ rất sớm và là một hoạt động không thể thiếu ở bất cứ Ngân hàng nào. Phát triển nó sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút khách hàng, đem lại nguồn thu cho Ngân hàng. Nhận thấy tầm quan trọng của nó Agribank chi nhánh Biên Hòa đang có những biện pháp phát triển sản phẩm này, đã và đang trở thành mục tiêu chiến lƣợc của Ngân hàng. Doanh thu từ hoạt động thanh toán thẻ đƣợc thể hiện qua bảng 4.4 sau:

Bảng 4.4 : Doanh thu từ hoạt động dịch vụ trong 3 năm 2009 - 2011 (Đơn vị: Triệu đồng) CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Doanh thu từ hoạt động thẻ 65 172 451 107 164,62 279 162,21 Thu từ các dịch vụ khác 2.698 3.893 6.509 1.195 44,29 2.616 67,20 Tổng doanh thu từ hoạt động dịch vụ 2.763 4.065 6.960 1.302 47,12 2.895 71,22

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về dịch vụ và sản phẩm thẻ năm 2009- 2011) [6].

(Đơn vị: Triệu đồng) 65 172 451 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

D oa nh th u Thu từ dịch vụ thẻ

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về dịch vụ và sản phẩm thẻ năm 2009 - 2011) [6].

Biểu đồ 4.3: Doanh thu từ hoạt động thẻ qua 3 năm 2009 – 2011

Qua bảng số liệu 4.4 và biểu đồ 4.3 trên ta thấy doanh thu từ hoạt động thẻ tăng qua các năm, cụ thể là: Năm 2009 doanh thu từ hoạt động thẻ đạt 65 triệu đồng, sang năm 2010 đạt 172 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 107 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 164,62 %. Đến năm 2011 doanh thu từ hoạt động thẻ đạt 451 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 279 triệu đồng tƣơng đƣơng với mức

tăng là 162,21%. Đạt đƣợc những kết quả này là do chi nhánh đã có chiến lƣợc phát triển hợp lý, mạng lƣới ATM/POS rộng khắp, các chƣơng trình khuyến mãi, quảng cáo, gia tăng tiện ích khi sử dụng thẻ,…. Các sản phẩm dịch vụ đi kèm cũng góp phần làm cho doanh thu tăng qua các năm. Mặc dù, tỷ trọng của doanh thu từ hoạt động thẻ còn chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp, nhƣng ta có thể thấy rằng tỷ trọng của nó đang tăng qua các năm, năm 2009 chỉ chiếm 2,35% trong tổng doanh thu từ dịch vụ đến năm 2011 đã tăng lên 6,48%, hứa hẹn trong tƣơng lai trở thành một nguồn thu quan trọng trong hoạt động dịch vụ của Ngân hàng.

4.1.3.2 Dịch vụ Ngân hàng điện tử

Mobile Banking và Internet Banking là một trong những dịch vụ Ngân hàng điện tử, nó ra đời cùng với sự phát triển của công nghệ, mạng điên thoại. Để thấy rõ hơn về tình hình khách hàng sử dụng dịch vụ này ta có bảng và biểu đồ số liệu sau:

Bảng 4.5 : Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking và Internet Banking trong năm 2009 – 2011

(Đơn vị: Khách hàng) CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Dịch vụ Mobile Banking 2.704 4.544 6.553 1.840 68,05 2009 44,21 Dịch vụ Internet Banking 20 245 313 225 1125,00 68 27,76

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về dịch vụ và sản phẩm thẻ năm 2009- 2011) [6].

(Đơn vị: Khách hàng)

(Nguồn : Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo & PTNT Biên Hòa (2011). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về dịch vụ và sản phẩm thẻ năm 2009- 2011) [6].

Biểu đồ 4.4 : Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking và Internet Banking 2009-2011

Qua biểu đồ và bảng số liệu ta thấy, số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking và Internet Banking đều tăng qua các năm từ 2009 -2011. Cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mobile Banking

Là một trong những sản phẩm dịch vụ đƣợc Ngân hàng triển khai từ rất sớm. Dịch vụ này cho phép khách hàng có thể kiểm tra số dƣ tài khoản, liệt kê giao dịch; thông báo số dƣ, tỷ giá và lãi suất tự động, thanh toán hóa đơn tiền điện, nƣớc, điện thoại, internet và nạp tiền vào thẻ. Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking tăng trong giai đoạn 2009 – 2011. Cụ thể là trong năm 2009, số lƣợng khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Banking là 2.704 khách hàng, năm 2010 là 4.544 khách hàng tăng so với năm 2009 là 1840 khách hàng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 68.05%, đến năm 2011 số khách hàng sử dụng dịch vụ là 6.553, tăng so với năm 2010 với mức tăng là 2009 khách hàng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 44,21%. Đây là một trong những tiện ích khi sử dụng thẻ nên đƣợc khách hàng sử dụng nhiều.

- Internet Banking

Dịch vụ Internet Banking cũng là gắn liền dịch vụ thẻ. Tuy nhiên đƣợc khách ít dùng hơn bởi vì nó không thuận tiện bằng dịch vụ Mobile Banking. Bởi vì, nó đòi hỏi phải có mạng internet và có máy tính để kết nối, điều này gây khó khăn cho khách hàng khi muốn sử dụng dịch vụ, còn dịch vụ Mobile Banking chi cần có

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN các sản PHẨM DỊCH vụ NGÂN HÀNG HIỆN đại tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 55)