0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Về phía học sinh

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH LỚP 11 (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ, QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 76 -78 )

8. Cấu trúc luận văn

3.1.3. Về phía học sinh

Do động cơ học tập của một số học sinh chưa thực sự tốt. Học sinh vẫn quen lối học thụ động, chưa sẵn sàng tham gia một cách tích cực, chủ động

69

trong nội dung học tập. Chính vì thế phải kích thích hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học sinh cĩ ý thức tự học, tự nghiên cứu.

Phát huy năng lực làm việc tập thể và làm việc theo nhĩm của học sinh: phát huy được năng lực tập thể này nghe cĩ vẻ rất dễ nhưng thực chất lại rất khĩ bởi rất nhiều nguyên nhân:

Thứ nhất ngồi ỳ, thứ nhì đồng ý: thích làm vừa lịng người khác bằng cách luơn luơn tỏ ra đồng ý khi người khác đưa ra ý kiến trong khi khơng đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả. Điều đĩ sẽ làm cho cả nhĩm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy hoặc ai làm thì làm. Những người khác ngồi chơi xơi nước. Ai cũng hài lịng cịn cơng việc thì khơng hồn thành. .

Thứ hai là Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác: Chính sự thảo luận khơng dứt điểm, phân chia cơng việc khơng phân minh nên ai cũng nghĩ đĩ là việc của người khác chứ khơng phải của mình. Khi đang đĩng vai im lặng đồng ý, thì trong đầu mỗi thành viên thường tạo ra cho mình một ý kiến khác, đúng đắn hơn, sáng suốt hơn và khơng nĩi ra..khi chỉ cĩ một người, họ buộc phải làm chứ khơng thể đùn cho ai khác! Cịn với cả nhĩm, nếu nhĩm gặp thất bại, tất nhiên, khơng phải tại ý kiến của mình, vì mình cĩ nĩi gì đâu? Ý tưởng của mình vẫn cịn cất trong đầu mà! Rất nhiều lý do để giải thích tại sao thất bại, lý do nào cũng dẫn đến điều mình khơng phải chịu trách nhiệm! Một trong những nguyên nhân của điều này là do chúng ta hiếm khi phân cơng việc cho từng người, vì chúng ta thiếu lịng tự tin và tâm lý sợ sai.

Thứ ba là khơng chú ý đến cơng việc của nhĩm: Một khuynh hướng trái ngược là luơn luơn cố gắng cho ý kiến của mình là tốt và chẳng bao giờ chịu chấp nhận ý kiến của bất kì ai khác. Một số thành viên trong nhĩm cho rằng mình giỏi nên chỉ bàn luận trong nhĩm nhỏ những người giỏi hoặc đưa ý kiến của mình vào mà khơng cho người khác tham gia. Chỉ vài hơm là chia rẽ nhĩm. Khi cả đội bàn bạc với nhau, một số thành viên hoặc nghĩ rằng ý kiến của mình khơng tốt nên khơng chịu nĩi ra hoặc cho rằng đề tài quá chán nên khơng tốn

thời gian. Thế là, trong khi phải bàn luận kỹ hơn để giải quyết vấn đề lại quay sang nĩi chuyện riêng với nhau. Cho đến khi thời gian chỉ cịn 5 - 10 phút thì tất cả mới bắt đầu quay sang, đùn đẩy nhau phát biểu. Và chính lúc đã cĩ một người lên thuyết trình, chúng ta vẫn cứ tiếp tục bàn về chuyện riêng của mình..

Chính vì vậy khi tiến hành phương pháp hợp tác nhĩm người giáo viên phải chú ý rèn luyện cho học sinh những kĩ năng làm việc tập thể, và phải cĩ những biện pháp để phát huy được tính tích cực của tất cả các thành viên trong nhĩm.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH LỚP 11 (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ, QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 76 -78 )

×