8. Cấu trúc luận văn
3.1. Những giải pháp về nâng cao chất lượng da ̣y học mơn GDCD
3.1.1.Giải pháp của bộ giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD
Đổi mới kiểm tra thi cử: Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc hội khố XI đã nhấn mạnh yêu cầu đổi mới thi đua trong giáo dục, khắc phục bệnh thành tích chủ nghĩa. Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định nhà giáo và người học khơng được cĩ hành vi gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, giảng dạy và học tập.
Trước tình hình đĩ, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc vận động "Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", coi đây là khâu đột phá trong năm học 2006 – 2007 để lập lại trật tự, kỷ cương trong dạy và học, làm tiền đề triển khai những giải pháp khác nhằm khắc phục các yếu kém trong ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Cuộc vận động này bước đầu đã được sự đồng tình và hưởng ứng tích cực của tồn xã hội.
Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận đơng “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử” tiến tới đánh giá đúng thực chất chất lượng học tập của học sinh. Trên cơ sở đĩ các em thấy được khả năng của mình để cĩ các giải pháp tốt trong quá trình học tập và nhà trường cĩ những biện pháp quản lý tổ chức ra đề, coi và chấm thi nghiêm túc, khách quan, cơng bằng và chính xác.
Đổi mới về chế độ chính sách với giáo viên: Từ năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng đề án trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất tăng hệ số ưu đãi cho giáo viên bình quân từ 1,35 lên 1,7 lần. Đây là mức đề xuất hệ số ưu đãi trong tương quan với hệ số ưu đãi của lực lượng vũ trang (bộ đội, cơng an là 1,8). Tuy nhiên, Chính phủ đã bàn bạc và chưa chấp thuận với lý do cịn phải
tính đến ngành y tế, văn hố và các ngành khác, mặt khác đội ngũ giáo viên ngành giáo dục đã và đang được hưởng hệ số đứng lớp theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các trường cơng lập như sau:
Nhà giáo dạy trung học cơ sở, trung học phổ thơng ở đồng bằng, thành phố là 30%; nhà giáo dạy mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, trung học cơ sở, trung học phổ thơng ở miền núi, hải đảo vùng sâu vùng xa là 35%; nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm (đại học, cao đẳng) là 40%; nhà giáo dạy mơn Mác – Lênin là 45% và giáo viên dạy mầm non, tiểu học ở miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo là 50%. Bình quân hệ số phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy là 35%.
Ngồi ra, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cơng tác ở trường chuyên biệt, ở vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn:
Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang cơng tác tại trường năng khiếu thể dục thể thao; trường năng khiếu nghệ thuật; trường phổ thơng dân tộc bán trú; trường dự bị đại học; mức phụ cấp 70% áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang cơng tác tại trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường trung học phổ thơng chuyên, trường lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang cơng tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn.
Để từng bước nâng cao tiền lương, thu nhập cho đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức và những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước (trong đĩ cĩ nhà giáo), trong giai đoạn từ 2006 - 2012, Chính phủ đã cĩ lộ trình tăng mức lương tối thiểu. Từ năm 2006 đến tháng 5/2010, mức lương tối thiểu chung tăng từ 350.000 đồng/tháng lên 730.000 đồng/tháng. Với mức lương tối thiểu tăng lên như trên, thì thu nhập của giáo viên hàng tháng đã tăng gấp 2,08 lần. Lạm
57
phát từ sau năm 2006 đến năm 2009 là 44,6%. Như vậy, thu nhập thực tế của giáo viên đã tăng 1,44 lần (2,085/1,446).
Ví dụ, nếu một giáo viên tốt nghiệp đại học ra trường năm 2010, thì sẽ cĩ mức lương là 2,306 triệu đồng/tháng (mức lương tối thiểu nhân với hệ số lương cơ bản nhân với hệ số phụ cấp ưu đãi bình quân chung tồn ngành: 730.000 đồng x 2,34 x 1,35). Nếu ở thời điểm năm 2006 thì giáo viên này cĩ mức lương là 1,105 triệu đồng/tháng (350.000 đồng x 2,34 x 1,35).
Xin nêu một ví dụ khác, ở một tỉnh miền núi, khu vực đặc biệt khĩ khăn, một cơng chức cĩ trình độ cao đẳng thì được hưởng mức lương hệ số 2,1 và phụ cấp khu vực là 0,7 thì chỉ được 1.820.000 đ/tháng, nhưng cũng một giáo viên bậc học cao đẳng cũng làm việc tại khu vực đĩ thì ngồi hệ số 2,1; phụ cấp khu vực 0,7 cịn thêm phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thu hút, cộng lại mức lương cũng gần 3 triệu đồng. Qua đĩ thấy được mức sống của giáo viên vào năm 2010 được cải thiện đáng kể so với năm 2006 và cao hơn so với cơng chức, viên chức của các ngành khác. Tuy nhiên, với nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng lên như hiện nay, thì cịn chưa đáp ứng được địi hỏi tăng thu nhập thực tế cho giáo viên, đời sống của một bộ phận nhà giáo vẫn cịn khơng ít khĩ khăn.
Làm thế nào để giáo viên sống được bằng đồng lương là mối trăn trở khơng của riêng ngành Giáo dục, mà cịn là mối quan tâm chung của các ban ngành Trung ương, các địa phương và tồn xã hội. Trên nhiều diễn đàn Quốc hội, vấn đề lương nhà giáo luơn được đề cập. Mong muốn thì nhiều, nhưng thực hiện cịn phải cĩ lộ trình và phụ thuộc vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Nước ta cịn nghèo, ngân sách nhà nước cịn eo hẹp. Để nâng lương cho hơn một triệu nhà giáo (chiếm khoảng 80% đội ngũ cơng chức khối hành chính sự nghiệp) thì phải chi một lượng ngân sách khá lớn. Mặt khác, việc nâng lương cho giáo viên phải xét trong mối tương quan với cơng chức, viên chức các ngành khác.
Tại kì họp thứ V, Quốc hội khĩa XII, ngày 19/6/2009, Quốc hội đã thơng qua Nghị quyết số 35/2009/NQ - QH12 về định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015. Khoản 5 Nghị quyết số 35/2009/NQ - QH12 nêu rõ: "Thực hiện chính sách ưu tiên về lương và phụ cấp cho đội ngũ nhà giáo; tiếp tục chính sách khuyến khích nhà giáo dạy học ở các vùng khĩ khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và giáo dục hồ nhập; thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; bảo lưu phụ cấp đứng lớp trong thời hạn 3 năm cho nhà giáo được điều động làm cơng tác quản lý giáo dục".
Vấn đề phụ cấp thâm niên của nhà giáo tiếp tục được khẳng định tại Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục (cĩ hiệu lực từ ngày 01/7/2010).
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan soạn thảo các văn bản trình Chính phủ trong năm 2010 để thực hiện Nghị quyết số 35/2009/QH12 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, trong đĩ cĩ việc thực hiện phụ cấp thâm niên cho giáo viên.
- Đổi mới đào tạo bồi dưỡng giáo viên:
Giáo viên là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình đổi mới PPDH. Tuy hiện nay chúng ta cĩ một đội ngũ giáo viên phổ thơng đã đảm bảo số lượng (nhiều nơi dư thừa), đa dạng về trình độ, mức sống được đảm bảo khá hơn trước, nhưng trên thực tế đời sống trường học, chúng ta vẫn thiếu đội ngũ giáo viên cĩ chất lượng để đảm nhận dạy học theo hướng đổi mới.
Cụ thể, giáo viên cịn nhiều bất cập trong nghiệp vụ sư phạm, thể hiện qua các kỹ năng phân tích, lựa chọn kiến thức cơ bản và trọng tâm; các kỹ năng xác định, lựa chọn và sử dụng PPDH bộ mơn; kỹ năng hướng dẫn cách thức cho học sinh học tập; kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng đổi mới ...
59
Đổi mới giáo dục chẳng những địi hỏi người giáo viên phải từ bỏ hàng loạt những thĩi quen tư duy và thĩi quen dạy học đã ăn sâu thành nếp qua nhiều năm học mà cịn phải "lao tâm khổ tứ", vất vả tìm hiểu từ những tinh thần đổi mới của ngành, của bộ mơn mình đảm nhiệm nĩi chung đến những bài dạy, tiết dạy cụ thể. Đây là bước chuyển từ nhận thức tư tưởng tới hành động thực tiễn, từ đổi mới trên lý luận tới đổi mới trên những cơng việc giáo dục, giảng dạy thực tiễn hàng ngày. Đây là quá trình hồn tồn khơng dễ dàng gì.
- Đổi mới cơ chế quản lí, cách đánh giá lao động của giáo viên :
Đã từ rất lâu đến bây giờ chúng ta vẫn đánh giá giáo viên bằng những tiêu chí định tính nhiều hơn định lượng; và thực tế những tiêu chí này cịn quá nhiều những điều bất cập, đồng thời khơng hề cĩ sự thống nhất giữa các cơ sở giáo dục. Ý nghĩa căn bản của cơng tác đánh giá là sự cải tiến - như một tác giả nước ngồi khẳng định nĩ là một thứ nhiệt kế. Mặc dù nhiệt kế khơng trị được sốt nhưng nhờ nĩ mà trị được bệnh. Trong những năm gần đây các nhà giáo dục đang hướng vào xây dựng chuẩn giáo viên, nhưng vấn đề chuẩn giáo viên bậc THPT chưa được xác định. Và đương nhiên chúng ta cũng chưa xây dựng được chuẩn hoạt động đánh giá giáo viên.
Hoạt động đánh giá là một hoạt động được tiến hành ở bất cứ một ngành nghề nào, nếu coi đánh giá là một giải pháp để phát triển thì cơng tác này trở nên vơ cùng quan trọng. Hoạt động đánh giá cũng được mở rộng sang lĩnh vực giáo dục, kể cả giáo dục phổ thơng và giáo dục đại học trên thực tế nĩ là một cơng việc khơng thể thiếu được. Chức trách của giáo viên là rất phức tạp và đa dạng. Việc đánh giá giáo viên do vậy phải phù hợp với sự phức tạp và đa dạng đĩ. Để đánh giá giáo viên một cách chân thực và hướng họ vào sự phấn đấu hồn thiện nhất thiết phải xây dựng chuẩn cho việc đánh giá. Đây là một việc làm phức tạp bao gồm xác định các loại hình cơng việc thuộc chức trách của giáo viên và xây dựng kết quả mong đợi từ các loại hình cơng việc ấy. Vì vậy trước hết phải mơ tả đầy đủ cơng việc của giáo viên, xác định tầm quan trọng của từng loại hình
cơng việc cần được đánh giá và người đánh giá chúng. Hơn nữa khi xác định các hoạt động và kết quả mong đợi từ các hoạt động này phải tính đến lợi ích của cá nhân giáo viên và của tập thể. Với tính chất phức tạp và khĩ thực hiện cơng tác đánh giá giáo viên như vậy thì việc xây dụng một thang chuẩn trong đánh giá giáo viên là hết sức cần thiết.
Về phía nhà trường
Đổi mới mơi trường dạy học và các thiết bị dạy học:
Mơi trường dạy học bao gồm: mơi trường bên ngồi ( gồm: thầy giáo, bạn bè, nhà trường, gia đình và xã hội) và mơi trường bên trong ( gồm: tiềm năng trí tuệ, cảm xúc, giá trị, vốn sống, phong cách học và tính cách).
+ Mơi trường ngồi:
Lớp học: khơng gian, âm thanh, ánh sáng, khơng khí..
Mơi trường xung quanh nhà trường, địa phương: như thành thị hay nơng thơn, địa phương cĩ lồi thực vật, động vật nào….
+ Mơi trường bên trong:
Xúc cảm: Tạo ra hứng thú và sự tham gia tích cực vào quá trình lĩnh hội tri thức. Giáo viên là người mang lại những tác động tích cực này nếu đem đến những tri thức thực sự cĩ ý nghĩa và đem lại cho người học những lợi ích thiết thực.
Vốn sống: Liên quan đến kinh nghiệm sống và kiến thức thu lượm được. Quá trình dạy học sẽ cĩ hiệu quả nếu giáo viên biết huy động vốn sống của học sinh vào quá trình lĩnh hội tri thức mới.
Phong cách dạy và học: Vấn đề này mang tính cá nhân và thực tế chúng ta tổ chức học theo lớp, bởi vậy ở đây giáo viên phải nắm chắc kiến thức, cĩ phương pháp tổ chức hoạt động, cĩ khả năng hiểu học sinh.
+ Trên cơ sở xác định các nhân tố chi phối quá trình dạy và học nên trường đã và đang cĩ những đổi mới trong cơng tác quản lí, đổi mới trang thiết bị vật chất, đánh giá chất lượng dạy học của giáo viên học sinh trong trường.
61
Trong cơng tác quản lí: Đổi mới trong nhận thức về vị trí của mơn giáo dục cơng dân. Xuât phát từ mục tiêu giáo dục là phát triển tồn diện về nhân cách và thể chất cho học sinh nên cĩ thể thấy được vai trị nhất định của mơn giáo dục cơng dân trong việc hình thành nhân cách của học sinh ở bậc THPT và dành cho mơn học một thời lượng nhất định. Phải cĩ sự thay đổi về lượng để dẫn đến sự thay đổi về chất. Nên dành cho mơn này 2 tiết/tuần thay vì 1 tiết/tuần như hiện nay là quá ít với phân bổ mơn học. Phải loại bỏ suy nghĩ coi giáo dục cơng dân là mơn phụ trong nhà trường. Phải đổi mới ngay từ nhận thức về mơn học để hướng tới đổi mới về cơng tác chuyên mơn. Mỗi giáo viên phải cĩ từ 1 đến 2 tiết dạy sử dụng phương pháp hợp tác nhĩm. Và song song với đĩ là cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học của giáo viên, học sinh.
Đổi mới trang thiết bị dạy học: Đầu tư về cơ sở ha ̣ tầng là điều kiê ̣n quan tro ̣ng để nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c, đề cao tính khách quan trong giảng da ̣y. Trong đó viê ̣c xây dựng phòng ho ̣c chức năng có các phương tiê ̣n hiê ̣n đa ̣i để phu ̣c vu ̣ da ̣y ho ̣c là hết sức cần thiết như máy chiếu, các thiết bị dạy học trực quan như tranh ảnh, đồ dùng giảng dạy…Vì phòng ho ̣c chức năng là nơi ho ̣c sinh khơng chỉ được ho ̣c các kiến thức lý thuyết mà có thể trực tiếp thực hành các nơ ̣i dung mình đã ho ̣c, như vâ ̣y hiê ̣u suất cũng như hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p sẽ tăng lên so với cách truyền thụ đọc chép trước đây…. Bởi vì theo nghiên cứu của các nhà khoa ho ̣c thì khi ho ̣c sinh tiếp nhâ ̣n kiến thức bằng cả hình thức nghe và nhìn thì lượng kiến thức còn la ̣i trong trí nhớ sau khi ho ̣c được sẽ đa ̣t khoảng 50% so với 11% khi chỉ nghe giảng. Và nếu ho ̣c sinh được nghe, nhìn và trực tiếp làm thực nghiê ̣m thì lượng thơng tin còn lưu la ̣i đa ̣t tới 90%.
Cơng tác đánh giá chất lượng dạy học của giáo viên:
Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học, bồi dưỡng năng lực tổ chức dạy học theo nhiều hình thức đa dạng, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi ( vật chất và tinh thần ) cho giáo viên và học sinh để tổ chức hiệu quả các hoạt động dạy và học: Ban giám hiệu phải mời chuyên gia, nhà tư vấn pháp luật, tâm lý...
và cả đội kịch phục vụ cho các buổi chuyên đề dưới cờ vào mỗi tuần để “dụ”