8. Cấu trúc luận văn
3.3.1.2. Định hướng đổi mới mơn GDCD ở trường THPT:
Điều 27.1 luật giáo dục của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định : “ mục tiêu giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính cách năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tính cách và trách nhiệm cơng dân…”.
Điều 28.2 luật giáo dục xác định : “ phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hoạt động theo nhĩm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Quán triệt những qui định của luật giáo dục, nhà trường THPT cần cụ thể hĩa định hướng đổi mới giáo dục với từng mơn học trong đĩ cĩ mơn GDCD.
Mơn GDCD giữ vai trị quan trọng và trực tiếp trong việc giáo dục học sinh ý thức và hành vi người cơng dân, phát triển tâm lực và nhân cách con
người tồn diện. Vì vậy, mơn GDCD ở trường THPT cần tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc đổi mới đất nước, thực hiện CNH, HĐH và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mơn GDCD phải nhằm gĩp phần tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực và người cơng dân mới cĩ tính năng động, sáng tạo, thích ứng với cơ chế thị trường, cĩ phẩm chất và năng lực thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại.
Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học mơn GDCD ở bậc PTTH nhằm giúp cho học sinh :
+ Về kiến thức : cần trang bị cho học sinh thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp tư duy khoa học về tự nhiên, xã hội và con người. Đồng thời học sinh cần hiểu được những nội dung cơ bản của những giá trị, chuẩn mực đạo đức, pháp luật, đường lối quan điểm của Đảng và các chính sách quan trọng của Nhà nước về phát triển kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội của đất nước để chủ động tham gia giải quyết một cách hợp lí các mối quan hệ giữa cá nhân gia đình, cộng đồng, nhà nước, dân tộc, nhân loại.
+ Về kĩ năng : cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, vận dụng những nội dung học tập vào giải quyết những vấn đề gần gũi của đời sống thực tiễn. Biết lựa chọn, điều chỉnh, tổ chức, thực hiện và đánh giá đúng hành vi của bản thân và của người khác phù hợp với chuẩn mực xã hội, nghĩa vụ cơng dân.
+ Về thái độ : cần giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước Việt Nam XHCN, yêu cái thiện, cái đẹp, trân trọng, kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, quê hương, dân tộc. Cĩ thái độ đấu tranh kiên quyết với những thĩi hư tật xấu, tiêu cực, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Cĩ ý thức vươn lên gĩp phần thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”.
81