Thiết kế giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 11 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông trần phú, quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 51)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Thiết kế giáo án thực nghiệm

Áp dụng soạn giảng một bài trong chương trình GDCD lớp 11 theo 2 phương pháp: PP truyền thống và PPHTN.

* Giáo án lớp đối chứng:

Ở lớp đối chứng tác giả tiến hành soạn giáo án theo phương pháp dạy học truyền thống, về cơ bản là phương pháp thuyết trình, diễn giảng. Vì vậy, khi dạy giáo viên chỉ truyền đạt các nội dung trong sách giáo khoa cho học sinh mà khơng cĩ các phương pháp dạy học tích cực.

* Giáo án thực nghiệm:

- Mục tiêu bài học: Dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên, giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức cơ bản của nội dung bài học.

- Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo là hợp tác nhĩm kết hợp với các phương pháp dạy học khác.

- Nội dung cho các nhĩm trên lớp được thực hiện như sau:

Bước 1: Chuẩn bị.

Giáo viên dựa vào năng lực của học sinh, và nội dung của từng bài học để tiến hành HTN. Sau đĩ, giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thơng qua các câu hỏi để nhĩm làm việc.

Học sinh nhận nội dung, nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết.

Bước 2: Thực hiện nội dung.

Sau khi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhĩm, giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh thảo luận trong nhĩm.

Giáo viên dẫn dắt và điều khiển học sinh trong các nhĩm thảo luận, đưa ra nhiều câu hỏi mang tính gợi mở, đặt câu hỏi phản bác, củng cố và khắc sâu kiến thức.

Học sinh trong các nhĩm học tập tích cực, chủ động, trao đổi, bàn bạc, hợp tác với bạn, hợp tác với thầy để tự mình chiếm lĩnh tri thức.

Bước 3: Tổng hợp đánh giá, kết luận nội dung học tập.

Trên cơ sở ý kiến các nhĩm trình bày các ý kiến, giáo viên thực hiện vai trị trọng tài cố vấn, phân tích ý kiến, đưa ra kết luận, động viên đánh giá tinh thần học tập của học sinh và giao nhiệm vụ mới trong bài học tiếp theo.

Học sinh tự kiểm tra đánh giá, củng cố kiến thức và tiếp nhận nhiệm vụ mới.

* Thiết kế một bài học theo phương pháp hợp tác nhĩm cần tuân theo các bước cơ bản sau:

- Bước 1: Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học bao gồm cả nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ.

- Bước 2: Xác định nội dung thảo luận cho phù hợp với từng đơn vị kiến thức. Phương tiện dạy học, tài liệu cũng như phân chia thời gian sao cho hợp lý

37

giữa các phần, các mục. Đặc biệt là phải cung cấp nguồn tư liệu để học sinh nghiên cứu, trích dẫn.

- Bước 3: Xây dựng tiến trình bài học bằng phương pháp hợp tác nhĩm:

Bài 5: CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Khái niệm cung, cầu .

- Mối quan hệ giữa cung và cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố . - Vận dụng quy luật cung - cầu.

2. Kĩ năng:

- Biết cách quan sát tình hình cung - cầu trên thị trường.

- Phân tích được quan hệ cung - cầu và ảnh hưởng của chúng đến sản xuất và lưu thơng hàng hố.

- Bước đầu đưa ra giải pháp để vận dụng các trường hợp cung - cầu hàng hố dịch vụ thích hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Về thái độ :

Thơng qua bài học, HS sẽ : Cĩ lịng tin vào vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nước về quan hệ cung – cầu trong việc hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta .

II. Chuẩn bị:

GV: Phiếu học tập (câu hỏi); máy chiếu; giấy A0; bút dạ kim. Sách giáo khoa, sách giáo viên và một số tài liệu cĩ liên quan.

HS: Sách giáo khoa, tập, bút và tài liệu học tập.

III. Phương pháp dạy học :

Phương pháp chủ đạo là hợp tác nhĩm kết hợp với một số phương pháp.

IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức

3. Bài mới

Bảng tĩm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm

STT NỘI DUNG BÀI HỌC Phương pháp

Cung - cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hĩa

Hợp tác nhĩm, kết hợp với phương pháp

khác

1 Khái niệm cung - cầu:

a. Khái niệm cầu :

Tự học b. Khái niệm cung:

2 Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố:

a. Quan hệ cung - cầu:

b. Nội dung của quan hệ cung - cầu:

3 Vai trị của quan hệ cung - cầu 4 Vận dụng quan hệ cung - cầu

- Đối với nhà nước

- Đối với người sản xuất kinh doanh, nắm vững các trường hợp cung - cầu để ra quyết định

- Đối với người tiêu dùng

Hoạt động 1

Thảo luận mục 1: Khái niệm cung – cầu

Mục tiêu:Giúp cho học sinh nắm được hai khái niệm cung và cầu.

Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 3 nhĩm (chia theo tổ). Trong nhĩm, học sinh ngồi 2 dãy bàn và quay vào nhau để cùng nghiên cứu, hợp tác trao đổi. Giáo viên quy định thời gian và chỗ ngồi thảo luận cho mỗi nhĩm.

Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhĩm bằng cách phát câu hỏi là phiếu học tập, đồng thời chiếu lên màn hình nội dung học tập. Vì nội dung của bài nhiều nên mỗi nhĩm nghiên cứu mỗi câu hỏi.

Nhĩm I_Câu hỏi số 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39

a. Anh A mua xe máy thanh tốn bằng cách trả gĩp . b. Ơng B cĩ nhu cầu mua ơ tơ nhưng chưa cĩ tiền.

c. Ơng C mua xe đạp cho con, thanh tốn hết 700.000đồng. d. Mẹ đi siêu thị mua thức ăn, thanh tốn hết 300.000 đồng .

Nhĩm II_ Câu hỏi số 2: Nêu các loại nhu cầu?

Nhĩm III_ Câu hỏi số 3: Yếu tố nào là yếu tố chính tác động đến số lượng cầu?

Học sinh các nhĩm thảo luận.

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

Cả lớp thảo luận, trao đổi, gĩp ý và thống nhất đáp án.

Giáo viên nhận xét, bổ sung và yêu cầu các nhĩm đưa ra ý kiến của mình về khái niệm cầu.

Giáo viên kết luận lại từng nội dung của bài giảng. Giáo viên tiếp tục giúp HS làm rõ khái niệm cung .

Nhiệm vụ nhĩm I_Câu hỏi số 4: Nêu ví dụ về hoạt động của cung trên thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất ?

Nhiệm vụ nhĩm II_ Câu hỏi số 5: Yếu tố nào là trọng tâm liên quan số lượng cung?

Nhiệm vụ nhĩm III_Câu hỏi số 6: Cung là gì? Học sinh các nhĩm thảo luận.

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

Cả lớp thảo luận, trao đổi, gĩp ý và thống nhất đáp án.

Giáo viên nhận xét, bổ sung và yêu cầu các nhĩm đưa ra ý kiến của mình về khái niệm cung.

Giáo viên kết luận lại từng nội dung của bài giảng.

* Giáo viên đặt vấn đề chuyển ý: Nội dung và vai trị của mối quan hệ cung, cầu là gì? Chúng mang tính chủ quan hay khách quan và thể hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thơng hàng hố ở nước ta hiện nay ?

GV Tổ chức cho HS hợp tác nhĩm để thảo luận về quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố:

Hoạt động 2:

Thảo luận mục 2 và mục 3: Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố

Mục tiêu: Giúp HS nắm được thế nào là quan hệ cung - cầu, mối quan hệ và vai trị của nĩ.

Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm (chia theo dãy bàn) và giao nhiệm vụ cho các nhĩm

Nhĩm I_Câu hỏi số 7: Biểu hiện cung - cầu tác động lẫn nhau như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?

Nhĩm II_Câu hỏi số 8: Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?

Nhĩm III_Câu hỏi số 9: Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?

Nhĩm IV_Câu hỏi số 10: Phân tích vai trị của quan hệ cung - cầu? Cho ví dụ minh hoạ?

Các nhĩm tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Sau đĩ, cả lớp tranh luận, trao đổi và thống nhất đáp án theo cách hiểu của học sinh. Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhĩm và kết luận đưa ra nội dung của quan hệ cung - cầu như sau:

+ Cung - cầu tác động lẫn nhau :

Khi cầu tăng, sản xuất kinh doanh mở rộng, cung tăng khi cầu giảm, sản xuất kinh doanh thu hẹp, cung giảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường . Khi cung = cầu, giá cả = giá trị.

Khi cung> cầu, giá cả <giá trị . Khi cung <cầu, giá cả >giá trị .

41

+ Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu thị trường :

Khi giá cả tăng, sản xuất mở rộng, cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập khơng tăng .

Khi giá cả giảm, sản xuất giảm, cung giảm

* Giáo viên đặt vấn đề chuyển ý: Quan hệ cung - cầu hàng hố được nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong thực tế như thế nào?

Hoạt động 3:

Thảo luận mục 4:Vận dụng quan hệ cung - cầu

Mục tiêu: Giúp HS nắm được sự vận dụng quan hệ cung - cầu của nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong thực tế như thế nào?

Cách tiến hành: giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm (chia theo dãy bàn) và giao nhiệm vụ cho các nhĩm

Nhĩm I_Câu hỏi số 11: Lấy ví dụ và nhận xét sự vận dụng quy luật cung - cầu của nhà nước?

Nhĩm II_Câu hỏi số 12: Lấy ví dụ và nhận xét sự vận dụng quy luật cung - cầu của người sản xuất kinh doanh?

Nhĩm III_Câu hỏi số 13: Lấy ví dụ và nhận xét sự vận dụng quy luật cung - cầu của người tiêu dùng?

Nhĩm IV_Câu hỏi số 14: Nhận xét, bổ sung câu trả lời của các nhĩm? Các nhĩm tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Sau đĩ, cả lớp tranh luận, trao đổi và thống nhất đáp án theo cách hiểu của học sinh. Ý kiến các nhĩm:

Nhĩm 1: Ví dụ

Trên thị trường, cĩ lúc vàng, xi măng, sắt thép, gạo, cung nhỏ hơn cầu, nhà nước cĩ thể mua của nước ngồi các hàng hố trên và bán trên thị trường nhằm lập lại sự cân đối giữa cung - cầu, ổn định giá cả.

Nhĩm 2: trên thị trưịng hàng hố như quạt điện cung lớn hơn cầu, nhiều nhà sản xuất kinh doanh chuyển hàng quạt sang hàng bĩng điện, các loại đèn tích điện (vì mùa hè hay mất điện, nhu cầu hàng hố này cao ).

Nhĩm 3 : Những ngày sau tết, thịt heo, thịt gà khan hiếm, giá cả đắt, người ta chuyển sang mua tơm, cá, đậu phụng…

Nhĩm 4: Nhận xét, bổ sung

Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhĩm và kết luận: Sự hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện qua sự vận động của giá cả. Trên thị trường khơng chỉ do tác động của cạnh tranh mà cịn do tác động của quy luật cung cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố. Trên thị trưịng cung và cầu thường xuyên tác động với nhau. Mối quan hệ này diễn ra thường xuyên, tồn tại khách quan, độc lập với ý chí con người.

Từ đĩ giúp HS thấy được sự vận dụng quan hệ cung - cầu: - Đối với nhà nước

Thơng qua việc điều tiết quan hệ cung - cầu trên thị trường .

+ Khi cung < cầu do khách quan, điều tiết bằng cách sử dụng lực lượng dự trữ giảm giá để tăng cung.

+ Khi cung < cầu do tự phát, đầu cơ tích trữ, điều tiết bằng cách: xử lí vi phạm pháp luật, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung.

+ Khi cung > cầu quá nhiều, cĩ biện pháp kích cầu để tăng cầu .

- Đối với người sản xuất kinh doanh nắm vững các trường hợp cung - cầu để ra quyết định

+ Thu hẹp sản xuất kinh doanh khi cung > cầu, giá cả < giá trị cĩ thể bị thua lỗ.

+ Khi cung < cầu, giá cả > giá trị thì chuyển sang sản xuất kinh doanh . + Hạ giá, bán chịu, trả gĩp, thậm chí thua lỗ...để thu tiền chuyển sang mặt hàng khác khi cung > cầu.

43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nắm vững các trường hợp cung - cầu để ra quyết định mua hay khơng mua

+ Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu và giá cả cao .

+ Chuyển sang mua các mặt hàng khi cung > cầu và giá cả thấp .

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 11 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông trần phú, quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 51)