Giả thuyết thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 11 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông trần phú, quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 43)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.2.Giả thuyết thực nghiệm

Nếu thực nghiệm vận dụng phương pháp hợp tác nhĩm vào giảng dạy mơn học GDCD ở trường THPT thành cơng sẽ tạo được sự hứng thú, phát huy cao độ tính tích cực trong học tập của người học. Mặt khác, phương pháp hợp tác nhĩm cịn giúp học sinh cĩ khả năng làm việc tập thể, tơn trọng các giá trị dân chủ, giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức, khơng những hiểu sâu sắc hơn về mơn học mà cịn giúp các em hình thành kỹ năng tự tin trước đám đơng, kỹ năng hợp tác nhĩm, kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp. Từ đĩ giúp người học trao đổi, bàn bạc rèn luyện ý thức tự giác học tập, cĩ khả năng đưa ra những nhận xét, đánh giá, biết lắng nghe chia sẻ, biết cảm thơng và đặc biệt biết biến những kiến thức trong sách vở thành kiến thức của bản thân… giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống và đặc biệt trong cơng tác chuyên mơn sau khi các em tốt nghiệp.

Mặt khác, nếu thực nghiệm phương pháp hợp tác nhĩm vào giảng dạy mơn GDCD thành cơng sẽ làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy ở các trường THPT.

2.1.3. Kế hoạch thực nghiệm

* Thời gian, địa điểm thực nghiệm

- Thời gian:

Thực nghiệm được tiến hành trong học kì I năm học 2011 - 2012 - Địa điểm:

Trường trung học phổ thơng Trần Phú, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.

* Điều kiện về cơ sở vật chất:

- Phịng học phải rộng rãi, thống mát, bàn ghế phải cơ động. - Số học sinh trong mỗi lớp phải vừa đủ, khơng được quá đơng.

- Đảm bảo phải cĩ đủ tài liệu học tập và các nguồn tại liệu tham khảo khác.

- Thời khố biểu cũng phải được sắp xếp sao cho hợp lý.

- Trang thiết bị phải được đảm bảo, phải hiện đại hố các phương tiện dạy học.

* Điều kiện chuẩn bị của giáo viên: - Phải lựa chọn được chủ đề thảo luận. - Biết cách phân chia hợp tác nhĩm

- Biết phân bố thời gian cho mỗi chủ đề các nhĩm.

- Cĩ khả năng chuyển hố các tri thức trong sách giáo khoa sang tri thức dưới dạng tình huống.

- Phải biết kết hợp các hình thức học tập của học sinh trong quá trình hợp tác nhĩm.

- Phải là người cĩ năng lực tổ chức, điều khiển và dẫn dắt học sinh hợp tác nhĩm.

- Phải tạo ra được khơng khí thoải mái trong tiến trình hợp tác nhĩm. - Phải cĩ khả năng điều tiết và xử lý khéo léo các tình huống bất thường diễn ra trong quá trình hợp tác nhĩm.

- Phải là người biết sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. * Điều kiện đối với học sinh:

- Phải cĩ tính tích cực, nhiệt tình, hăng hái tham gia trong quá trình hợp tác nhĩm.

35

- Phải thay đổi thĩi quen, phương pháp học tập của mình.

- Xác định rõ nhiệm vụ học tập, tự lập kế hoạch học tập cho bản thân. - Phải tiếp nhận và chuẩn bị tốt kế hoạch HTN.

- Khắc phục tâm lý tự ti, e ngại, nhút nhát, rụt rè...khi tiến hành HTN.

2.1.4. Đối tượng thực nghiệm và đối chứng

Ở khối 11 tác giả chọn bốn lớp, hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng: Lớp thực nghiệm: Lớp 11B16 và 11B21

Lớp đối chứng: Lớp 11B11 và 11B14

Các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được lựa chọn theo nguyên tắc: - Kết quả học tập và trình độ khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể qua kiểm tra đầu vào.

- Mơi trường sống của các học sinh như nhau

Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều được làm chung đề kiểm tra khi kiểm tra đánh giá đầu vào và kiểm tra đánh giá đầu ra.

2.2. Nội dung thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 11 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông trần phú, quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 43)