8. Cấu trúc luận văn
3.2.5. Về phương pháp hợp tác nhĩm
Phương pháp hợp tác nhĩm là phương pháp chú trọng đối thoại. Phương pháp này phát huy tính dân chủ, thơng tin đa chiều nhưng cũng cần hướng vào trọng tâm, mục đích yêu cầu thảo luận tránh nĩi lan man dài dịng đi ra ngồi vấn đề, cĩ như vậy thì mới đạt được hiệu quả tối ưu của phương pháp này.
Trong hoạt động nhĩm thì vai trị của nhĩm trưởng rất quan trọng. Nhĩm trưởng phải chuẩn bị đầy đủ thơng tin cho nhĩm, cĩ năng lục khái quát tổng hợp, kết luận những vấn đề trong hợp tác nhĩm. Người chủ trì cần tránh xa hai hiện tượng thường gặp trong hợp tác nhĩm đĩ là xu hướng độc thoại, độc diễn và xu hướng phát biểu vơ tổ chức, vơ kỉ luật, phát biểu lan man linh tinh. Cả hai xu hướng này đều tác động khơng tốt đến hiệu quả của quá trình hợp tác nhĩm, chất lượng của buổi hợp tác nhĩm.
Ví dụ minh họa cụ thể:
Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(GDCD 11)
Vấn đề thảo luận: Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Bước 1: Giáo viên giao vấn đề thảo luận cho học sinh từ tiết học tuần trước, về nhà đọc trước bài “Chủ nghĩa xã hội” và chú ý các vấn đề sau:
Tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Cĩ mấy hình thức đi lên chủ nghĩa xã hội ?
Em hiểu thế nào về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?
Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá độ nào ? Bước 2: Chia nhĩm
Giáo viên chia hợp tác nhĩm thành 4 nhĩm theo 4 tổ. giáo viên cử nhĩm trưởng hoặc các nhĩm tự cử ra nhĩm trưởng của nhĩm mình.
Bước 3: Giao nhiệm vụ, xác định thời gian, hướng dẫn cách thức hợp tác nhĩm:
+ Nhĩm 1: Tìm hiểu vấn đề. Ngay sau khi hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống nhất thì ở nước ta đã cĩ chủ nghĩa xã hội chưa? Tại sao?
+ Nhĩm 2: Theo em, cĩ mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Đĩ là những hình thức nào?
+ Nhĩm 3: Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá độ nào? Vì sao nước ta lại đi theo hình thức quá độ ấy?
+ Nhĩm 4: Em hiểu thế nào về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
Bước 4: Tiến hành hợp tác nhĩm. + Các nhĩm tiến hành thảo luận. + Thư kí các nhĩm tổng hợp ý kiến.
75
+ Giáo viên đi đến các nhĩm quan sát trợ giúp. + Nhĩm trưởng lên trình bày trước lớp.
+ Thành viên trong nhĩm bổ sung ý kiến và nhận xét. Bước 5: Tổng kết, giáo viên chốt lại kiến thức.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định cĩ hai hình thức quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đĩ là:
+ Thứ nhất quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. + Quá độ từ chủ nghĩa xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Đảng ta đã khẳng định: “ Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” vì:
+ Chỉ cĩ đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thật sự độc lập.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới cĩ cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, mọi người cĩ điều kiện phát triển tồn diện.
Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là hồn tồn đúng đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta và xu thế phát triển của thời đại.
Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ, đánh giá kết quả thảo luận của nhĩm, biểu dương những học sinh và nhĩm thảo luận tích cực, hiệu quả.
Kết luận: Hợp tác nhĩm là phương pháp dạy học tích cực, chủ động sáng tạo. Năng lực diễn đạt hợp tác làm việc theo nhĩm của học sinh - một phẩm chất quan trọng của người cơng dân trong xu thế hội nhập, tồn cầu hĩa ngày nay. Tuy nhiên đây là một phương pháp khĩ. Để vận dụng thành cơng phương pháp này giáo viên cần nắm vững kiến thức, cĩ quy trình thảo luận khoa học cùng với nghệ thuật sư phạm. Bên cạnh đĩ, cần phải cĩ điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi và sự kết hợp linh hoạt hợp tác nhĩm với các phương pháp dạy học khác.