Về phía giáo viên

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 11 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông trần phú, quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.2.1. Về phía giáo viên

Khi vận dụng PPHTN, GV cịn lúng túng ở một số thao tác sau:

Thứ nhất, thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận (TL): Việc lựa chọn vấn đề TL chưa hấp dẫn nên chưa khơi dậy tính tích cực của HS. Cĩ những vấn đề TL quá khĩ hoặc quá dễ so với trình độ của HS. Ví dụ: Những biểu hiện của sự biến đổi về lượng dẫn tới sự biến đổi về chất trong cách mạng XHCN ở Việt Nam? (quá khĩ so với trình độ HS). Hoặc: Tiền tệ cĩ mấy chức năng? Đĩ là những chức năng gì? (Quá dễ vì câu trả lời đã cĩ đầy đủ trong sách giáo khoa). Lại cĩ trường hợp lựa chọn chủ đề phù hợp trình độ đối tượng nhưng nội dung vấn đề lại quá khơ khan, khơng phù hợp với đặc điểm tâm lý của HS. Việc lựa chọn vấn đề TL là khâu then chốt quyết định sự thành bại của PP này. Vấn đề khơng hay, khơng phù hợp với trình độ HS sẽ khơng huy động, thu hút được HS tập trung TL, nếu cĩ thì cũng chỉ mang tính chất đối phĩ.

Thứ hai, thao tác chia nhĩm: GV chưa xác định được số lượng nhĩm trong một lớp, số lượng HS trong một nhĩm. Cho nên, cĩ trường hợp chia nhĩm quá lớn hoặc quá nhỏ, khơng phù hợp với vấn đề cần TL và đặc điểm của lớp học. Việc chia nhĩm cịn đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhĩm)

Thứ ba, thao tác chọn nhĩm trưởng: Nhĩm trưởng khơng do nhĩm tự bầu hoặc luân chuyển giữa các thành viên trong nhĩm mà do GV chọn một HS khá trong nhĩm chuyên trách. Điều này khiến cho các HS khác trong nhĩm mất đi cơ hội thể hiện mình cũng như cơ hội rèn luyện năng lực quản lý, năng lực trình bày vấn đề trước nhĩm và tập thể lớp.

Thứ tư, thao tác giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ chưa rõ ràng, cụ thể. Do đĩ, HS khơng hiểu rõ nhiệm vụ của nhĩm là cần phải làm gì, trong thời gian bao lâu, cách thức thực hiện như thế nào.

29

Thứ năm, thao tác quan sát, hỗ trợ HS khi TL: Thơng thường, các lớp đều cĩ số lượng HS khá đơng (trên 40 em). Một số GV khi giao nhiệm vụ xong thường ngồi tại chỗ nên khơng quan sát, bao quát hết được HS trong lớp làm gì trong thời gian TL, dẫn tới tình trạng cĩ HS làm việc riêng, nĩi chuyện trong thời gian này. GV cũng khơng nắm bắt được những khĩ khăn, lúng túng của HS trong quá trình TL để cĩ sự gợi ý, hỗ trợ kịp thời.

Thứ sáu, thao tác tổng kết. Sau khi viết phương án trả lời ra bảng hoặc ra giấy, nhĩm trưởng thay mặt nhĩm đọc kết quả thảo luận trước lớp hoặc viết lên bảng. GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. Thao tác này được lặp đi lặp lại khá đơn điệu, nhàm chán.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 11 (qua khảo sát tại trường trung học phổ thông trần phú, quận tân phú, thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w