8. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Kết quả điều tra, khảo sát, trưng cầ uý kiến học sinh
* Chúng tơi tiến hành phát 200 lượt phiếu điều tra cho 200 học sinh lớp 11, số phiếu phát ra là 200, số phiếu thu về là 200, số phiếu hợp lệ là 200, số phiếu khơng hợp lệ 0. Kết quả thu lại như sau:
Bảng 2.1: Tìm hiểu mức độ vận dụng phương pháp dạy học khác của giáo viên trong quá trình giảng dạy mơn học GDCD
TT Các phương pháp dạy học Mức độ vận dụng (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi 1 Thuyết trình 190 95% 10 5% 0 0% 2 Vấn đáp 50 25% 140 70,% 10 5% 3 Hợp tác nhĩm 55 27.5% 120 60% 25 12.5% 4 Nêu vấn đề 20 10% 140 70% 40 20% 5 Tự học, tự nghiên cứu 04 2% 80 40% 116 58% 6 Thảo luận lớp 70 35% 60 30% 70 35% 7 Các phương pháp khác 60 30% 70 35% 70 35%
Nguồn: Kết quả khảo sát tại trường
THPT Trần Phú - Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012
Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy, phần đơng giáo viên thường xuyên chọn phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn học GDCD cho học sinh chiếm tới (95%), phương pháp vấn đáp (25%), phương pháp hợp tác nhĩm là (27.5%), phương pháp nêu vấn đề chỉ chiếm (10%) cịn phương pháp tự học, tự nghiên cứu chiếm (2%), và cuối cùng là các phương pháp khác chiếm (30%). Các kết quả này cho thấy, hầu hết giáo viên vẫn cĩ thĩi quen lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống là chính, mà chưa cĩ được những cải tiến mạnh mẽ để đổi mới phương pháp dạy học tích cực. Chúng ta cĩ thể khẳng định thêm điều đĩ khi bảng kết quả cho thấy mức độ thỉnh thoảng và khơng bao giờ được vận dụng ở các phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác nhĩm, thảo luận lớp, tự học, tự nghiên cứu và các phương pháp khác cũng chiếm tỷ lệ rất cao. Cụ thể, qua điều tra cho thấy số ý kiến của học sinh cho rằng giáo viên thỉnh thoảng sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy mơn học GDCD cho học sinh chiếm tới (70% ), phương pháp vấn đáp chiếm (70%), cịn phương pháp tự học, tự nghiên cứu ( 40% ), đối với phương pháp hợp tác nhĩm ( 60% ), phương pháp thảo luận lớp (35%) cuối cùng là các phương pháp khác chiếm (35%). Đặc
47
biệt, rất đơng số học sinh được hỏi cho rằng giáo viên khơng bao giờ sử dụng các phương pháp giảng dạy khác ngồi phương pháp thuyết trình. Tỷ lệ này như sau: phương pháp tự học, tự nghiên cứu chiếm tới (58%), giáo viên sử dụng các phương pháp khác là (35%); phương pháp thảo luận lớp chiếm (30%); phương pháp nêu vấn đề (20%); cịn đối với phương pháp hợp tác nhĩm (12.5%), và cuối cùng là phương pháp vấn đáp mức độ khơng bao giờ là (5%).
Như vậy, nhìn chung thơng qua kết quả điều tra cho thấy, dù giáo viên đã cĩ xu hướng tích cực trong việc tìm tịi, đổi mới phương pháp dạy học nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất trong giảng dạy mơn học GDCD, nhưng việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn học vẫn chưa đáng kể. Bởi đa số giáo viên, đa số các giờ lên lớp vẫn sử dụng phương pháp thuyết trình là chính, dẫn đến mơn học đạt kết quả chưa cao. Học sinh cịn thờ ơ và chưa đề cao mơn học.
Vì thế, phương pháp hợp tác nhĩm được coi là một phương pháp giúp học sinh hiểu sâu vấn đề, tích lũy thêm kiến thức, tăng khả năng tư duy. Giúp các em nhận thức đúng tầm quan trọng của mơn học. Mặt khác, HTN cũng giúp học sinh tự tin trước đám đơng, phát biểu được ý kiến cá nhân, gây hứng thú trong quá trình học tập và đặc biệt đạt kết quả cao hơn trong giáo dục.
Bảng 2.2: Đánh giá của học sinh về tầm quan trọng của phương pháp hợp tác nhĩm trong học tập mơn học GDCD
STT Đánh giá về tầm quan trọng của phương pháp hợp tác nhĩm Số ý kiến Tỷ lệ % 1 Rất cần thiết 150 75% 2 Cần thiết 40 20% 3 Ít cần thiết 10 5% 4 Khơng cần thiết 0 0%
Tổng số 200
Nguồn: Kết quả khảo sát tại trường
THPT Trần Phú - Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012
Như vậy, nhìn vào bảng điều tra trên cho thấy phần đơng các em học sinh trường THPT Trần Phú đã đánh giá được tầm quan trọng của phương pháp HTN, tỷ lệ các em cho rằng phương pháp này rất cần thiết chiếm đến (75%), cịn tỷ lệ các em cho rằng phương pháp này cần thiết chiếm (20%), bởi các em cũng ý thức được rằng chính phương pháp HTN giúp các em năng động hơn, hiểu bài học nhanh hơn và sâu hơn. Tạo sự đồn kết giữa các thành viên trong nhĩm, mặt khác, phương pháp này cũng giúp các em tự tin trước đám đơng, được bày tỏ ý kiến của mình, học sinh sẽ khơng thụ động trong tiếp thu kiến thức từ đĩ giúp các em hiểu bài nhanh hơn.
Bảng 2.3. PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH
(xem phụ lục )
Tác giả tiến hành phát phiếu thăm dị cho 200 học sinh, (xem phụ lục 2)
số phiếu phát ra là 200, số phiếu thu về là 200, số phiếu hợp lệ là 200, số phiếu khơng hợp lệ 0. Kết quả thu lại như sau:
Câu 1: 97 phiếu PP thuyết trình, 35 phiếu PP đàm thoại , 55 phiếu PP dạy học hợp tác nhĩm và 10 phiếu PP vấn đáp, 3phiếu PP tình huống
Câu 2: 45 phiếu nhất thiết bài nào cũng phải vận dụng, 155 phiếu nên lựa chọn nội dung kiến thức và đối tượng HS phù hợp để vận dụng PPHTN một cách hiệu quả.
Câu 3: 100 phiếu rất thích giáo viên sử dụng hình thức hợp tác nhĩm, 75 phiếu thích, 20phiếu hơi thích và 5 phiếu khơng thích.
49
Học sinh thích, lí do: giúp học sinh hiểu sâu vấn đề, tích lũy thêm kiến thức, tăng khả năng tư duy. Giúp học sinh tự tin trước đám đơng, phát biểu được ý kiến cá nhân, gây hứng thú cho người học. Nhớ bài lâu hơn.
Học sinh khơng thích, lí do : tốn nhiều thời gian, khĩ tập trung được các thành viên trong nhĩm.
Câu 4: HS trình bày nhiều khĩ khăn khác nhau nhưng chủ yếu là khĩ khăn về cơ sở vật chất và khơng gian thảo luận.
Câu 5: Hầu hết HS đều cho rằng cả 6 yếu tố đưa ra đều quan trọng hoặc rất quan trọng.
Câu 6: 133 phiếu chọn đáp án khác (phối hợp linh hoạt với các PPDH khác), 50 phiếu chọn khơng đồng ý, 12 phiếu phân vân, chỉ cĩ 5 phiếu đồng ý và khơng cĩ phiếu nào hồn tồn đồng ý.
Qua đĩ cho thấy hầu hết các em HS đã hiểu được vai trị tích cực của PPHTN tuy nhiên khơng nên bỏ qua các PPDH truyền thống mà phải biết phối kết hợp giữa các PP thì mới đem lại hiệu quả cao trong dạy học.
Câu 7: Đại đa số HS đều cho rằng học tập theo PPHTN là phù hợp, hay và cĩ ích.
Câu 8: Cĩ 136 (quá bán) số phiếu lựa chọn trình tự: (5), (1), (2), (3), (4). Cịn lại số ít lựa chọn các trình tự khác nhau.
Câu 9: Hầu hết số phiếu đều chọn cả 6 điều kiện. * Những kết luận rút ra từ PP điều tra:
Đa số các em học sinh trường THPT Trần Phú, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đã đánh giá được tầm quan trọng của phương pháp HTN.
Phương pháp HTN giúp các em năng động hơn, khơng cịn thụ động trong tiếp thu kiến thức từ đĩ giúp các em hiểu bài nhanh và sâu hơn.