8. Cấu trúc luận văn
1.3.2.3 Đánh giá chung
Nhìn chung hầu hết GV đều thực hiện giảng dạy mơn giáo dục cơng dân đúng theo nội dung, phương pháp, sách hướng dẫn của bộ mơn đem lại hiệu quả tốt. Trong tiết dạy cĩ xen kẽ những tiểu phẩm, tình huống tạo cho tiết dạy sinh động, hấp dẫn.
Tuy nhiên, vì cịn tồn tại nhiều hạn chế trên mà PPHTN thường được vận dụng mang tính hình thức, đối phĩ, chủ yếu trong các giờ hội giảng. Phỏng vấn một số GV dạy GDCD trường THPT ở trường trung học phổ thơng Trần Phú, tác giả được biết, hầu như rất ít GV vận dụng PPHTN trong những giờ học bình thường:
Bảng 1.1: Việc vận dụng phương pháp HTN tại trường trung học phổ thơng Trần Phú.
GV thường xuyên vận dụng PPHTN
GV thỉnh thoảng vận dụng PPHTN
GV chưa bao giờ vận dụng PPHTN 57, 7% 30, 8% 11, 5%
Nguồn: Kết quả khảo sát tại trường
THPT Trần Phú – Quận Tân Phú Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012
Nguyên nhân việc GV ngại áp dụng PP này là:
Thĩi quen sử dụng các PP dạy học truyền thống
HTN là PP khĩ, tốn nhiều thời gian trong khi lượng kiến thức phải truyền đạt đồ sộ, quỹ thời gian dành cho mơn GDCD lại quá ít (1 tiết/tuần) GDCD là mơn phụ trong khi để HTN thành cơng phải tốn nhiều cơng sức chuẩn bị
Khơng gian lớp học chật, bàn ghế cố định, HS đơng nên việc di chuyển khi chia nhĩm gặp nhiều khĩ khăn
Từ quan niệm coi GDCD là mơn phụ, HS khơng chú trọng học mơn này nên khơng hào hứng tham gia HTN
31
Do tình hình giáo viên trong tổ giáo dục cơng dân kiêm nhiệm nhiều chức vụ nên khơng cĩ thời gian tìm kiếm và làm đồ dùng dạy học cho tiết dạy cụ thể.
Kết luận chương 1
Khi tìm hiểu và nghiên cứu kỹ về phương pháp HTN trong học tập của học sinh, tác giả nhận thấy, đây là một trong những yêu cầu quan trọng đối với quá trình đổi mới PPDH hiện nay, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Hợp tác nhĩm làm tăng hứng thú, chú ý ở người học, giúp học sinh cĩ cơ hội trình bày ý kiến và suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp. Tạo điều kiện để các em phát triển các kỹ năng nĩi, giao tiếp và tranh luận. Học sinh cĩ dịp sử dụng những kỹ năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá phát triển ý kiến, thái độ và các ý kiến của mình. Thường xuyên cĩ sự trao đổi, phản hồi giữa trị và thầy về sự lĩnh hội kiến thức. Do đĩ, người thầy càng nhận rõ mức độ hiểu biết của người học hơn. Đây cịn là một chiến lược dạy học dẫn đến hiệu quả học tập cao đối với học sinh, đưa học sinh thốt khỏi vai trị thụ động, tạo nên một mơi trường trong đĩ học sinh cĩ thể thực tập các kỹ năng cần thiết để phát triển.
Ứng dụng thảo luận giúp học sinh nâng cao khả năng tiếp thu tri thức, phát triển tư duy, tự tin áp dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống. Nếu giáo viên tận tâm, nhiệt tình cĩ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, linh hoạt trong từng tình huống, học sinh tích cực tham gia thì chất lượng bài học sẽ được nâng lên, hiệu quả giáo dục sẽ tăng lên đáng kể.
Chương 2
THỰC NGHIỆM VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC NHĨM VÀO DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THƠNG TRẦN PHÚ, QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH