Đầu vào của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 116 - 120)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

đầu vào của các doanh nghiệp

Giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ đầu vào là mỏt biện pháp quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chi phí và điều kiện, thời gian giao hàng của các doanh nghiệp hiện nay. Cụ thể, Nhà nước cần phải thực hiện sớm các biện pháp sau:

Thứ nhất, Nhà nước cân sớm loại bỏ chính sách bù giá chéo đôi với các dịch vụ quan trọng. Cụ thể, bỏ chính sách bù giá điện tiêu dùng và điện cho khu vực

nông nghiệp, nước tiêu dùng, bưu chính, điện thoại nỏi hạt... N ế u loại hình

dịch vụ nào N h à nước cần tiếp tục bao cấp cho mỏt số đối tượng thì Nhà nước

t í * '

nên dùng ngân sách đế giải quyêt chứ không bát các doanh nghiệp tiêp tục phải

gánh chịu phân bao cáp này.

Thứ hai, Nhà nước cần đẩy mạnh việc xoa bỏ đỏc quyền, bỏ chế đỏ quản lý giá trong các ngành bưu chính, viễn thông, cung cấp dịch vụ Internet, điện, vận tải đường hàng không và đường thúy... để các doanh nghiệp tự xác định trên

LỊ im li hộ cu li tí càn. V i ệ c xoa bỏ chê độ quản lý giá cân p h ả i d i liên v ớ i việc kiêm soát chòm: d ộ c quyên một cách chặt c h ẽ . Đ ê d u y trì t ự d o cạnh tranh, Chính

phú càn s ớ m b a n hành Luật cạnh tranh, t r o n g đó phải tính đèn việc c h ổ n g độc quyên đòi v ớ i các các lônu công ty, các d o a n h n g h i ệ p nhà nước. Đồ n g t h ờ i , tãim CUÒT12 v a i trò giám sát của các cơ quan dân c ử như Q u ố c h ộ i , H ộ i đône nhàn dàn dôi v ớ i các doanh nghiệp độc quyên. K h i có s ự cạnh tranh bình đăng, các d o a n h n g h i ệ p sẽ t i m các biện pháp đê h ạ giá thành dỉch v ụ c ủ a mình.

Thứ ba, N h à nước cần có chính sách khuyên khích các d o a n h n g h i ệ p ngoài quôc doanh, các d o a n h n g h i ệ p có v ố n đầu tư n ướ c ngoài t h a m g i a đầu tư xây d ự n s cơ sờ h ạ tầng dê tránh tỉnh trạng quá t ả i vê ngân sách đầu tư t r o n g các lĩnh v ự c này. Đồ n g t h ờ i . N h à nước c ũ n g cẩn t i ế n h à n h v i ệ c t h ấ m đỉnh các d ự án đâu tư và giám sát quá trình đấu thầu các d ự án m ộ t cách chặt c h ẽ này đe tránh tình trạng đâv c h i phí đâu tư b a n đâu lên cao.

Thử tư, đây n h a n h t ố c độ c ả i cách hành chính, g i ả m b ớ t các t h ủ t ụ c hành chính bàng v i ệ c t h ự c h i ệ n d ứ t diêm cơ c h ế " m ộ t c ử a " t r o n g các cơ quan hành chính, tăng c ườ n g v a i trò giám sát c ủ a các cơ q u a n dân c ử n h ư Q u ố c h ộ i , h ộ i đôns nhân dân các cấp đố i v ớ i quá trình c ả i cách và t h ự c t h i pháp luật. B ê n cạnh đó, N h à n ướ c c ũ n g c ầ n t h ự c h i ệ n v i ệ c nâng cao trình độ v à n h ậ n t h ứ c trách n h i ệ m c ủ a n h ữ n g n g ườ i làm t r o n g b ộ m á y công q u y ề n để giúp c h o quá trình cải cách đ ượ c t i ế n h à n h n h a n h hơn.

3.3.2 N h ữ n g k i ế n nghỉ về chính sách đào tạo nguồn nhân lực

S ự phát t r i ể n n h a n h cả v ề số lượng và q u y m ô d o a n h n g h i ệ p t r o n g các ngành k ể t ừ k h i t h ự c t h i L u ậ t D o a n h n g h i ệ p có h i ệ u l ự c đang t ạ o r a n h u c ầ u rất l ớ n v ề đào tạo và phát t r i ể n n g u ồ n nhân l ự c t r o n g các lĩnh v ự c , đặc b i ệ t là đào t ạ o độ i n g ũ q u ả n lý d o a n h nghiệp, k ỹ sư ứ n g d ụ n g v à đào t ạ o n g h ề . V ì v ậ y , v i ệ c đa d ạ n g h o a các l o ạ i hình đào tạo, lĩnh v ự c và ngành n g h ề đào t ạ o và tăng q u y m ô đào tạo là v i ệ c làm c ấ p bách.

về đào tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp: Để nâng c a o năng l ự c cạnh t r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p thông q u a y ế u t ố c o n n g ườ i , v i ệ c nâng cao trình độ c h o các

nhà quản lý trong doanh nghiệp là việc làm trước tiên. Chương trình đào tạo đầy đủ và bài bản cho một nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp hiện nay là chương trình cao học quản trị kinh doanh. T u y nhiên, do các chương trình cao học quản trị k i n h doanh hiện nay có đề t h i đầu vào quá khó, thời gian đào tạo quá dài hoặc không phù hợp nên đã hạn khả năng tiếp cận của các nhà doanh nghiệp hoặc bản thân họ nhận thấy không thu được l ợ i ích.

Đ ê khác phục tình trạng này, Bộ Giáo dục Đào tạo cân cho phép các trường

đại học khối kỉnh tế được đưa ra các chương trình đào tạo sau đại học có cấp bang cho các nhà quản lý doanh nghiệp trong thời gian từ 9 tháng đến Ì năm,

chỉ tập trung vào đào tạo những nội dung cơ bản về quản trị kinh doanh như:

quản trị chiền lược, quản trị tài chính, nhân sự, marketing, môi trường kinh doanh, luật kinh doanh... Đố i v ớ i khoa học này, người học không cần phải trải qua kứ t h i tuyển đầu vào như hiện nay m à thực hiện việc xét tuyển dựa trên kinh nghiệm, két quả học đại học, trong trường hợp cân thiêt có thê tô chức thêm kứ t h i trác nghiệm kiên thức cơ bản vê kinh tê và kinh doanh và ngoại ngữ. Song song v ớ i việc tạo thuận lợi đầu vào, các trường đại học cũng phải tăng cường các biện pháp kiểm tra, đánh giá chặt chẽ t r o n g quá trình học. Bằng cáp này chỉ có giá trị đôi v ớ i người làm công tác quản lý doanh nghiệp m à không có giá trị giống như bằng thạc sỹ hiện nay. Hình thức đào tạo này đang phát triên rát phô biên ở các nước phát triển.

Đào tạo đại học, cao đăng: Bộ Giáo dục và Đào tạo cân khuyên khích và hô trợ các trường đại học đa dạng hoa các chuyên ngành đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo đê đáp ứng tót hơn đòi hỏi thực tê. M ộ t sô các chuyên ngành đào tạo phải đặc biệt coi trọng (tăng quy m ô và chất lượng đào tạo) để phục vụ cho phát triển năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong dài hạn là: đào tạo kỹ sư công nghệ (gắn v ớ i các ngành cụ thể như điện tử, cơ khí, dệt may, da giày...), kỹ sư thực hành, cử nhân quản trị kinh doanh.

Đào tạo nghê: N h à nước cân xem xét việc đánh giá, xáp xép và đâu tư thích

hành, phòng thí nghiệm; mở rộng quy m ô đào tạo và cho phép các trường trung

\ r ì /

học dạy nghê m ở rộng đôi tượng tuyên sinh là những người m ớ i chỉ tót nghiệp

r f y

trung học cơ sở; thiêt kê lại chương trình đào tạo theo hướng thực hành nghê, tránh hiện tượng đào tạo nghề nhưng chỉ đào tạo về lý thuyết và giảng dạy cả những m ô n học chính trị hiện đang rất phổ b i ế n trong các trường trung học, cao

đẳng. Việc xây dựng các trường cao đẳng và trung học cỗn gắn v ớ i quy hoạch phát triển kinh tế theo ngành và vùng lãnh thổ để đảm bảo việc cung cấp nhân lực tại chỗ cho các doanh nghiệp. Để phát triển nhanh hệ thống đào tạo nghê, Nhà nước cỗn có chính sách k h u y ế n khích và hỗ trợ các thành phỗn kinh tê-xã hội, đặc biệt là các tổ chức trong và ngoài nước, các hiệp h ộ i doanh nghiệp, các doanh nghiệp tham gia đỗu tư xây dựng các trường dạy nghề thay vì hỗ trợ trực

tiếp cho các doanh nghiệp đào tạo nhân công như hiện nay.

3.3.3 K i ế n nghị về c hình sách khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp phụ t r ợ nghiệp phụ t r ợ

Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ là giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị gia tăng ừong k i m ngạch xuất khẩu cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Tuy nhiên, việc đỗu tư vào các ngành này đòi hỏi v ố n đỗu tư lớn, thời gian hoàn v ố n chậm và r ủ i ro vì vậy có rất ít các doanh nghiệp sẵn sàng đỗu tư.

Để k h u y ế n khích đỗu tư trong nước vào các ngành công nghiệp phụ trợ, Nhà

nước cỗn lập các quỹ đầu tư với lãi suất ưu đã, thời gian vay dài hạn từ 5 đến lo năm cho những ngành công nghiệp phụ trợ cho các ngành chiến lược như

dệt may da giày, điện tử, ... Đố i tượng cho vay của quỹ nên tập trung vào các doanh nghiệp tư nhân, căn cứ cho vay là dự án khả thi và có cơ chế giám sát

chặt chẽ t r o n g quá trình thẩm định và triển khai dự án nhưng đồng thời phải giảm bớt các thủ tục p h i ề n hà trong quá trình cho vay.

Chính phủ cũng cỗn có chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành công nghiệp phụ trợ như dệt vải, sản xuất linh kiện điện tử - m á y tính... n ế u các nhà đỗu tư đưa vào các thiêt bị, công nghệ tiên tiên. Nêu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 116 - 120)