HÀNG TIÊU DÙNG

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 30 - 31)

Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là các doanh nghiệp sản xuất các

' 8 hàng hoa được sẩ chủ yêu cho mục đích cá nhân, gia đình hoặc hộ gia đỉnh . hàng hoa được sẩ chủ yêu cho mục đích cá nhân, gia đình hoặc hộ gia đỉnh .

Đa số các sản phẩm tiêu dùng có chu kỳ sống ngắn do thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi nhanh hoặc theo thời vụ. Do đó, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm tiêu dùng một mặt phụ thuộc vào chất lượng và giá thành như các sản phẩm khác, thì nó cũng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đổi m ớ i sản phẩm của

các doanh nghiệp sản xuất.

Dựa trên định nghĩa và các lý thuyết đã xem xét trong phần 1.1 và đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng như đã nói ở trên, cơ sở để nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt nam sẽ bao gồm ba bộ phận. Bộ phận thứ nhất là hệ thống chỉ tiêu đánh giá đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh không. Bộ phận thứ hai là hệ thống các y ế u tố chủ quan của doanh nghiệp bao gồm nguồn lực, chiến lược và hoạt động của doanh nghiệp, nó cho phép cho chúng ta xác định các y ế u tố bên trong có thể tăng cường hay làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các y ế u tố này được xác định trên cơ sở lý thuyết định vị và lý thuyết nguồn lực. Bộ phận thứ ba là các y ế u tố môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các y ế u tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và tích l ũ y các nguồn lực, xây dựng chiến lược của doanh nghiệp và do đó cũng có ảnh hưởng quyết định đến khả năng của các doanh nghiệp. Hai bộ phận sau được gọi là nguồn hình thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. M ô hình khái quát được chỉ ra trong hình Ì .4.

8

Khái niệm được xây dựng dựa trên khái niệm về hàng tiêu dùng trong Bộ Luật Thương mai Thống nhất (UCC) Hoa Kỳ năm 1998, sứa đổi năm 2001.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hiệu suất chi phí Chất Hiệu Vị thế Tỷ suất lượng suất đồi cạnh lợi

sản mới tranh nhuận phẩm

Các nhân tố bên trong của doanh nghiệp

Các nguồn lực Chiến lược và và năng lực hoạt động

í

Môi trường kinh doanh quốc gia

Điều kiện Điều kiện Ngành Bối cành sàn xuất nhu cầu công

nghiêp

hình thành công

nghiêp chiến lược phụ trợ và cạnh phụ trợ

tranh Hình 1.4: hình nghiên cọu năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

1.2.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 30 - 31)