. Việc sử dụng tiêu chí năng suất
16. Mức độ thịnh hành của hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoà
Nguồn: World Economic Forum, Global Competitiveness Report 2002
1.2.2.2. Môi trường kinh doanh quốc gia
Các nghiên cứu Ương phần Ì. Ì .2 đã khẳng định môi trường kinh doanh quốc gia, trong đó bao hàm cả các y ế u tố ngành kinh doanh, có ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các yếu tố cụu thành của
môi trường kinh doanh quốc gia chính là bốn nhóm yếu tố trong m ô hình Diamond của Michael Porter. C ơ chế tác động của các nhóm yếu t ố này đã được xem xét trong phần 1.1.2.3, vì vậy trong phần này chúng ta chỉ xác định
t r r ệ
một sô các yêu tô quan trọng có ảnh hưởng đèn năng lực cạnh tranh mà thôi.
Điều kiện sản xuất: chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng, chất lượng cung cấp điện, sự sữn có của các quỹ đầu tư rủi ro, chất lượng của các trường công, sự họp tác nghiên cứu giữa các trường đại học và ngành, là những yếu tố quan trọng nhất.
Điều kiện nhu cầu: Những yếu tố thuộc về điều kiện nhu cầu có tác dụng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là: các tiêu chuẩn bắt buộc khắt khe, các quy chế môi trường chặt chẽ, mức độ phức tạp của người mua.
Các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan: sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là với các nhà cung cấp, sự có mặt của các nhà cung cấp dịch vụ nghiên cứu chuyên ngành, dịch vụ đào tạo.
Bổi cảnh hình thành chiến lược và đặc điểm cạnh tranh trong nước: các quy định pháp luật và bối cảnh quản lý cạnh tranh là yếu tố quan trọng nhất trong
nhóm yếu tố này có ảnh hưởng đến năng suất và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, ảnh hưởng của nạn tham nhũng, hối lộ, và ảnh hưởng của chính sách chống độc quyền cũng là những b i ế n t i ề m năng quan trọng.
Các yếu tố cụ thể khác thuộc về môi trường kinh doanh quốc gia có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp được đề cập cụ thể hơn trong bảng 1.2.
Bảng 1.2: C Á C Y Ê U T Ó M Ô I T R ƯỜ N G K I N H D O A N H Q U Ố C G I A Ì 1.2 1.3 ỈA 1.5
Điêu kiện sản xuât
Cơ sờ hạn tầng vật chất
Chất lượng chung của cơ sờ hạ tầng Chất lượng của vận tải đường sắt Chất lượng cảng biển
Chất lượng cảng hàng không Chất lượng cung ứng điện
Chất lượng cùa hệ thống viễn thông
Cơ sở hạ tầng quản lý
Chính sách bảo hộ doanh nghiệp Sự độc lập cùa toa án
Sự đầy đù cùa Luật công Chi phí để khữi sự doanh nghiệp Mức độ tham nhũng
Nguôn nhân lực
Chất lượng của các trường đào tạo quản lý Chất lượng cùa các trường công lập
Chất lượng đào tạo toán và khoa học cơ bàn
Cơ sở hạ tầng công nghệ
Khả năng cung cấp các nhà khoa học và kỹ sư
Chất lượng của các Viện nghiên cứu
Sự hợp tác nghiên cứu của các trường đại học và doanh nghiệp
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Khoa học và công nghệ
Chất lượng thị trường tài chính Khả năng cung cấp vốn đầu tư rủi ro Sự dễ dàng tiếp cận các khoản vay Khả năng tiếp cận thị trường cổ phiếu địa
phương
Điều kiện nhu cầu
Sự tinh vi/đòi hòi khắt khe của người mua Mức độ chấp nhận các sản phẩm mới cùa
người tiêu dùng
Chính phủ mua sắm các sản phẩm công nghệ hiện đại
Sự hiện diện cùa các tiêu chuẩn quản lý ờ mức cao
Các đạo luật liên quan đến C N T T
Quy định nghiêm ngặt của các về mỏi trường
4
4.1
4.2
Các ngành phụ trọ' và liên quan
Chất lượng của các nhà cung cấp địa
phương
Sự phát triển của các cụm công nghiệp tập trung
Khả năng cung cấp máy móc chế biến tại
địa phương
Sự sẵn có của dịch vụ đào tạo và nghiên cứu chuyên ngành
Mức độ họp tác trong sản xuất và sản phẩm
Số lượng các nhà cung cấp trong khu vực Khả năng cung cấp linh kiện và phụ kiện
Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh
Sự khuyển khích/hễ trợ của chỉnh phủ
Mức độ bao cấp của chính phù
Mức độ thiên vị của quan chức chính phủ Sự hợp tác trong quan hệ chủ thợ Hiệu lực cùa Hội đồng quản trị
Cạnh tranh
Dỡ bò các rào cản thương mại
Cường độ cạnh tranh trong khu vực Hiệu quả của chính sách chống độc quyền
T ự do hoa thương mại
Mức độ phụ thuộc cùa các đối thủ cạnh tranh vào địa phương
Phi tập trung hoa hoạt động cùa doanh nghiệp
Chi phí của các hoạt động phạm pháp hoặc không bình đẳng của các doanh nghiệp khác
Chương 2:
THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT H À N G TIÊU D Ù N G VIỆT NAM