Một chương trình phát triển sản xuất máy tính đã được chính phủ phê duyệt Theo chương trình này Việt Nam sẽ sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 77 - 82)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

Một chương trình phát triển sản xuất máy tính đã được chính phủ phê duyệt Theo chương trình này Việt Nam sẽ sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam.

Dự án này nhằm nâng sản lượng lắp rắp máy tính lên 210.000bộ vào năm

? t 9

2006, với ít nhát 4 0 % linh kiện được sản xuât trong nước. Sản lượng radio láp ráp đạt 300.000 chiêc đen hét năm 2003, v ớ i 7 0 % vật tư được sản xuât trong

nước.

Thiêt bị công nghệ và sản xuât

Các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam có thể được chia làm bốn nhóm chính: (1) sản xuất thiết bị và hệ thống thông tin; (2) sản xuất và lắp ráp thiết bị nghe nhìn; ( 3 ) sản xuất linh kiện điện tử dạng lắp ráp/linh kiện điện tử đặc dừng; (4) sản xuất linh kiện điện tử dạng vật liệu/thiết bị điện tử.

Doanh nghiệp sản xuất thiết bị vàjiệ thống thông tin: chủ y ế u là m á y tính, bao gồm cảcác doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân, liên doanh và 1 0 0 % vòn nước ngoài. Dây chuyên láp ráp có công nghệ hiện đại và sản

lượng lớn nhất thuộc về FPT v ớ i thương hiệu Elead (khoảng 15.000 máy/tháng), t i ế p theo l à C M S 10.000 máy/tháng, Vietronics Tân Bình 6.000 máy/tháng. Các dây chuyên này đêu hiện đại, đông bộ, khép kín, đảm nhiệm từ

ì t+t r r r f

công đoạn tạo sản phàm mâu đèn sản xuât hàng loạt, từ láp ráp linh kiện, không

r r é t ?

chê môi trường nhiệt độ, lác rung, đèn kiêm tra chát lượng và đóng gói và đạt tiêu chuân ISO 9001. Tuy nhiên, nhiêu doanh nghiệp trong nước mặc dù cũng sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam nhưng vẫn áp dừng phương pháp lắp ráp thủ công, không có hệ thống kiểm tra chất lượng và đương nhiên chất lượng sản phẩm không được đảm bảo.

Doanh nghiệp sản xuất và láp ráp thiêt bị nghe nhìn: g ô m t i v i , radio, VCR,

VCD, DVD. N h ó m này có sự tham gia của các công ty liên doanh của các doanh nghiệp nhà nước v ớ i Sony, Matsushita, Toshiba, JVC, các các doanh nghiệp trong nước như Vietronics Biên Hoa, Vietronics tân Bình, Sagel (Sài Gòn Electronics), Hanel, Tiên Đạt. Các sản phàm được sản xuât dưới dạng I K D hoặc CKD. Theo kết quả điều tra công nghiệp của V i ệ n chiến lược phát triển và Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Họp Quốc (1999) hầu hết hoạt động chế tạo được thực hiện trên cơ sở hợp đồng, mua bản quyền của đối tác nước ngoài,

bao gồm thiết kế gốc của sản phẩm, và công nghệ tổ chức dây chuyền sản xuất. Hiện nay, Việt Nam hiện nay chưa có hoạt động phát triên thiêt kê góc và chê tạo mang tính thương mại trong ngành điện tử. M ộ t số các doanh nghiệp nhà

nước với tiềm lực về vốn hiện đang lỗ nực hướng tới việc chế tạo thiết bị gốc (OEM) và thiẫt kế gốc thay vì sản xuất theo họp đồng nhượng quyền. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có doanh nghiệp nào có thẫ thực hiện được.

Doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử dạng lắp ráp và linh kiện điện tử đặc dụng: bao gồm bảng mạch in PCB, lắp ráp dây dẫn xoắn, bóng điện tử.

Đứng đầu trong lĩnh vực lắp ráp sản phẩm là lắp ráp bảng v i mạch (PCB) (chủ

yếu cho hàng điện tử gia dụng). Đây là loại hình đang phát triẫn tại Việt Nam với trên 10 nhà máy, trong đó một nửa là doanh nghiệp có vòn đâu tư nước ngoài. Công việc này bao gôm các hoạt động thiêt kê, chê tạo mạch in trông (Blank PCB) và lắp ráp các linh kiện như diot bán dẫn lên bản mạch. Trình độ công nghệ lắp ráp bảng mạch có thẫ được chia làm hai nhóm: nhóm có trình độ công nghệ thấp là công nghệ PCB xuyên lỗ và PCB một mặt thường được sử dụng cho máy thu hình và đài radio; nhóm thứ hai có trình độ cao cấp là sản xuất bảng mạch in (PCB) và bản mạch in nhiều lóp sử dụng cho máy tính. M á y móc lắp ráp bảng mạch này sử dụng "công nghệ lắp ráp trên bề mặt" (SMT) hoàn toàn tự động. Hiện tại, cả hai loại công nghệ này đều có ở Việt Nam. Công nghệ SMT chỉ có một sô ít các doanh nghiệp có vòn nước ngoài như Alcatel, Fujitsu và một doanh nghiệp Việt Nam là Vietronics Biên Hoa sử dụng. Alcatel Việt Nam chỉ sản xuất 4000 đến 5000 PCB/năm phục vụ cho lắp các tổng đài viễn thông phục vụ thị trường trong nước. Ngược lại Fujitsu có

năng lực sản xuất hàng triệu PCB hoàn toàn tự động nhưng chỉ đẫ cung cấp cho bản thân Fujitsu trên toàn thê giới chứ không cung cáp cho các doanh nghiệp Việt Nam. Còn Vietronics Biên Hoa là công ty trong nước đầu tiên có thẫ sản xuất theo công nghệ SMT tự động, vừa theo PTH điều khiẫn bàng tay. Các doanh nghiệp còn lại vẫn lắp ráp PCB một mặt hoặc xyên lỗ.

Hiện nay, một số doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang nỗ lực đầu tư các nhà máy sản xuất linh kiện. D ự án lớn nhất là nhà máy sản xuất mạch tích hợp (IC) cho máy tính và các thiết bị cầm tay trị giá Ì l o triệu Ư S D với công nghệ hiện

đại của Nhật Bản đang được VEIC triển khai. N ế u nhà máy này đi vào hoạt

động sẽ đáp ững đáng kể nhu cầu về linh kiện điện tử chất lượng cao.

Các doanh nghiệp sản xuât linh kiên điện tử dạng nguyên liệu và thiêt bị

điện tử: chủ y ế u là đèn hình, DY. Hiện tại chỉ có một công ty Liên doanh Orion Hanel và Công ty linh kiện điện tử Daewoo Việt Nam. Mặc dù năng lực sản xuất của Orion Hanel là r ất lớn, khoảng 2 triệu chiếc đèn h ình một năm và trong những năm vừa qua có đến 8 5 % sản phẩm được xuất khẩu nhưng hiện tại

đã trở nên lạc hậu do nhu câu thị trường đã chuyên sang màn hình phăng.

Nhìn chung, hiện tại chỉ có các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp máy tính và một sô liên doanh láp ráp thiêt bị nghe nhìn là có dây chuyên công nghệ hiện

đại có khả năng sản xuất ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt sau khi A F T A có hiệu lực hoàn toàn. Các doanh nghiệp mạnh nhất trong lĩnh vực này lại thuộc vê các doanh nghiệp ngoài quôc doanh như FPT, CMS. Đ a sô các doanh nghiệp lắp ráp thiết bị nghe nhìn và sản xuất linh kiện sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, đúng hơn là mất khả năng cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa

r -\ t y

trong thời gian tới. M u ô n đâu tư mới thì học sẽ phải tính đèn hai điêu kiện: công nghệ phải hiện đại và quy m ô sản xuất phải đủ lớn để có thể cạnh tranh với linh kiện nhập khẩu từ các nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc. Thực tê, đây là bài toán rát khó giải đôi v ớ i các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam.

Lao động và năng suất lao động

Theo kết quả khảo sát của Cơ quan Bảo đảm Đầ u tư Đ a Phương ( M I G A )

thuộc Ngân hàng Thế giới (năm 2003), lao động Việt Nam trong ngành điện tử

những lợi thê cơ bản so với các nước trong khu vực là: lao động dôi dào, chi phí lao động thấp, kỹ năng khéo léo. Công nhân được đào tạo tốt sẽ vận hành một cách hiệu quả v ớ i năng suất và chất lượng cao. Khả năng nắm bắt kiến thữc

mới của công nhân Việt Nam nhanh nên thời gian đào tạo bổ sung thường ngắn

hơn so với các nước láng giêng. Độ i ngũ quản lý tương đôi lành nghê. Tuy nhiên, các doanh nghiệp điện tử Việt Nam hiện đang phải đối mặt với sự thiếu

hụt về công nhân có tay nghề và lực lượng quản lý. Theo kết quả điều tra của JICA(2000), ngành điện tử tin học có 720 người có trình độ đại học và sau đại học (chiếm 4 % ) , 622 người có trình độ cao đẫng và trung học chuyên nghiệp (3,6%) và 2.224 công nhân kỹ thuật ( 1 3 % ) trong tổng số lao động trong ngành là khoảng 17.000 người. Sự thiếu hụt lực lượng kỹ sư đã dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử thiếu năng lực trong thiết kế và phát triển sản phẩm mới. Tình trạng này càng trở nên gay gắt khi trong hai năm trở lại

đây, các doanh nghiệp trong khu vực như Malaysia, Thái Lan đang săn lùng và

tìm cách thu hút lao động và kỹ sư có tay nghề giỏi của Việt Nam.

Hơn nữa năng suất lao động trong ngành thấp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước quá thấp đã làm mất đi lợi thế về chi phí lao động rẻ, thậm chí là làm tăng chi phí. Đơn cử trường hợp Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam, trên một dây chuyền công nghệ, 18 lao động chỉ có thể lắp ráp hoàn chỉnh

được 150 tivi trong 2 ca. Cũng với thời lượng này, một nhóm công nhân Việt Nam. sang Nhật để tập huấn kỹ thuật, cũng trên dây chuyền công nghệ tương đương, đã lấp ráp được tới 450 tivi. Tuy nhiên, mức năng suất mới này vẫn rất thấp. Cùng thời gian đó, 18 công nhân trong một nhà máy của Nhật đã làm ra khoảng Ì .000 tivi. N ế u so sách với doanh nghiệp nước ngoài, thì chi phí cho khâu lấp ráp Ì tivi của các liên doanh nước vào khoảng 15 Ư S D . Trong khi đó

Hình 2.8: So sánh giá nhân công bình quân trong ngành điện t ử của các n ướ c trong khu v ự c

(USD/tháng)

Việt Nam

Thái Lan

1122

• Quản lý

• Công nhân kỹ thuật • C ó kỹ năng

• Lao động phổ thông

Indonesia

Trung Quốc

0 200 400 600 800 1000 1200

Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2003)

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 77 - 82)