Nguồn lực, năng lực và chiến lược của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 35 - 37)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

1.2.2.1.Nguồn lực, năng lực và chiến lược của doanh nghiệp

9 Viện kinh tế học, Tự do hoa thương mại và năng lực cạnh tranh cùa các ngành công nghiệp ờ Việt Nam, P.5, tr.12,

1.2.2.1.Nguồn lực, năng lực và chiến lược của doanh nghiệp

Năng lực vượt trội của một doanh nghiệp có được là nhờ hai nguồn chính: Nguồn lực và năng lực bản thân. Nguồn lực của doanh nghiệp có thể được chia thành các nguồn lực hữu hình: nhân lực, vốn, đất đai, nhà xưởng, và thiết bị; và nguồn lực vô hình: kỹ năng, thương hiệu, danh tiếng, bằng sáng chế, công nghệ hay bí quyết kĩ thuừt hoặc bí quyết Marketing. Để tăng khả năng cạnh tranh vượt trội, nguồn lực của một doanh nghiệp phải đảm bảo vừa duy nhất vừa có

giá trị. Một nguồn lực duy nhất là nguồn lực m à không một doanh nghiệp nào

khác có được. Nguồn lực này có giá trị nếu như theo phương diện nào đó nó tạo ra một nhu cầu mạnh mẽ với sản phẩm của doanh nghiệp.

Năng lực là các kĩ năng của doanh nghiệp trong việc điều phối và sử dụng các nguồn lực của nó một cách hiệu quả. Những kĩ năng này nằm trong những công việc hàng ngày của doanh nghiệp, trong cách đưa ra quyết định của doanh nghiệp và cách doanh nghiệp quản lí các quy trình nội bộ để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Nói rộng hơn, năng lực của một doanh nghiệp là sản phẩm của cơ cấu tổ chức và hệ thống quản lí của doanh nghiệp. Những điều này chỉ ra rằng các quyết định trong bản thân doanh nghiệp được quyết định như thế nào và ở đâu, thái độ mà doanh nghiệp có được cũng như các giá trị và giá trị văn hoa của doanh nghiệp. Điều quan trọng là năng lực là yếu tố vô hình. Chúng có mặt không nhiều tại mỗi cá nhân m à xuất hiện khi thành viên trong doanh nghiệp liên hệ với nhau, hợp tác với nhau và đưa ra quyết định trong bối

cảnh của một tổ chức.

Chiến lược và hoạt động của doanh nghiệp

Chiến lược hiểu một cách đơn giản là chuỗi các hoạt động được sắp xếp theo một trừt tự nhát định nhăm giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu dài hạn của mình. Chiến lược là phương tiện giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu dài hạn, đặc biệt là lợi thế cạnh tranh bền vững. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải có nỗ lực lâu dài. Chiến lược của doanh nghiệp được xây dựng trên nền tảng các nguồn lực và năng lực hiện tại của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng theo đuổi những chiến lược tạo dựng nguồn lực và

năng lực mới (tức là phát triển thêm những khả năng mới) và từ đó nâng cao được vị thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Chiến lược của doanh nghiệp được đề cập ở đây với nghĩa rộng, nó bao gồm tụt cả các loại chiến lược- chiến lược cụp chức năng, cụp ngành, cụp doanh nghiệp, cụp quốc tế hoặc điển hình hơn là sự kết hợp giữa các cụp đó. Những yếu tố cụ thể thuộc về chiến lược và hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đựơc liệt kê cụ thể trong bảng 1.1.

Trong số các yếu tố bên trong của doanh nghiệp, trình độ của quy trình sản xuụt, bản chụt của lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (dựa trên chi phí đầu vào thụp hay dựa trên các sản phẩm hoặc quy trình khác biệt), mức độ đào tạo phát triển nhân viên và hoạt động marketihg là những yếu có ảnh hưởng lớn nhụt

đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bảng 1.2: C H I Ê N L ƯỢ C V À H O Ạ T ĐỘ N G C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P

1. Trình độ (mức độ phức tạp) của quy trình sàn xuụt 2. Bản chụt của lợi thế cạnh tranh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 35 - 37)