. Việc sử dụng tiêu chí năng suất
b) Chiến lược và hoạt động của ngành điện tử-máy tính
2.2.4.1 Khả năng cạnh tranh về giá thành
Trong cả ba ngành dệt may, da giày và điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam không có khả năng cạnh tranh về chi phí so với các đối thủ cạnh tranh chính,
đặc biệt là Trung Quốc, trên cả thị trường nội địa và quốc tế. L ợ i thế về chi phí lao động rẻ của Việt Nam so với các nước trong khu vực không được chuyển thành l ợ i thế chi phí của các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày. Nguyên nhân của thực trạng này là:
- Trình độ tổ chức sản xuẻt kinh doanh, đặc biệt là vẻn đề hậu cần vô cùng yếu kém dẫn đến việc kiểm soát và phối hợp giữa khâu cung cẻp nguyên liệu, sản xuẻt, tiêu thụ không liên tục, gây lãng phí cả nguyên liệu, nhân công, tỷ lệ phế phẩm cao. Các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng kế hoạch sản xuẻt, cung ứng dựa trên kinh nghiệm thay vì áp dụng các phương pháp tối ưu hoặc các
phương pháp hiện đại khác m à thế giới đang áp dụng.
- Các ngành sản xuẻt hàng tiêu dùng như dệt may, giày dép, điện tử là những ngành có lợi thế kinh tế nhờ quy m ô tức là quy sản xuẻt càng lớn thì khả
năng tiết kiệm chi phí càng cao. Tuy nhiên, quy m ô sản xuẻt của các doanh nghiệp Việt Nam quá nhỏ so với các đôi thủ như Trung Quôc, Thái Lạn... nên
không có được lợi thế này. Tương tự, nhiều nhà máy như nhà máy dệt, thuộc da, lắp ráp điện tử có sản lượng thực tê tháp hơn công suât thiêt kê rát nhiêu do
thiếu nguyên liệu sản xuất hoặc nhu cầu thị trường quá thấp (ngành dệt : 7 0 % , thuộc da: 2 5 % ) . Do đó, chi phí khấu hao tài sản cố định tính trên một đơn vị sản phẩm cao.
- Trình độ thiết bị và công nghệ sử dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam lạc hủu, trình độ tay nghề, ý thức kỷ luủt của công nhân thấp và năng lực quản lý yếu kém đã làm cho năng suất lao động ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Đây chính là lý do Ì ám cho chi phí tiền lương trong giá thành sản
t r y
phàm cao trong khi lương bình quân lao động tháp. Mặt khác, trong nhiêu doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, lực lượng lao động dôi
dư lớn cũng là một gánh nặng về chi phí đối với các doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của Bộ Tài chính, có đến 2 5 % tổng số lao động trong khu vực D N N N hiện nay (khoảng Ì ,7 triệu) thuộc diện lao động dôi dư, không bố trí được việc làm.
- Chi phí về lãi suất trong giá thành cao: việc đầu tư đổi mới công nghệ thiết
bị của các doanh nghiệp Nhà nước hiện chủ yêu là vòn vay, lãi phải trả nhiêu
đã đẩy giá thành lên cao. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng ở trong tình trạng thiếu vốn, khó tiếp củn tín dụng ngân hàng phải vay của qua kênh khác lãi suất cao hơn.
- Ngành công nghiệp phụ trợ kém phát triên cộng v ớ i sự phân bô sản xuât dàn trải, không tủp trung. Do thiếu định hướng phát triển các ngành theo địa
t r
phương và vùng lãnh thô và phải chịu sức ép giải quyêt công ăn việc làm, các
địa phương có xu hướng khuyến khích đầu tư và thủm chí dành khoản ngân sách khá lòn đầu tư vào rất nhiều ngành m à không tính đến khả năng cung ứng,
r r r r r
thị trường, lợi thê so sánh. Két quả là sự mát cân đôi giữa các ngành sản xuât hàng tiêu dùng và các ngành công nghiệp phụ trợ, khi các nhà máy đi vào hoạt
động phải mua nguyên liệu từ rất xa hoặc việc tiêu thụ không thuủn lợi, nên chi phí vủn chuyển, liên lạc, giao dịch tăng cao.
- Chi phí dịch vụ đầu vào, bao gồm điện, điện thoại, Internet, nước, giá thuê mặt băng kinh doanh và giá các dịch vụ két câu hạ tâng khác đêu ở mức cao trong khu vực. Mặt khác, chát lượng của các dịch vụ như điện, câu cảng, vận tải
cũng y ế u kém và không ổn định cũng góp phần đẳy chi phí của các doanh nghiệp sản xuất lên cao.