Định hướng xây dựng và phát triên thương hiệu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 97 - 98)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

3.2.1.2.Định hướng xây dựng và phát triên thương hiệu

25 The Vietnamese Electronics Industry, GC.comm December 2002 January 2003.

3.2.1.2.Định hướng xây dựng và phát triên thương hiệu

Xây dựng thương hiệu là giải pháp mang tính chiến lược để giúp cho các doanh nghiệp giảm thiệu sự phụ thuộc khách hàng và các đối tác nước ngoài,

tăng cường năng lực cạnh tranh trên cả thỉ trường trong nước và quốc tế. K h i

tạo dựng được thương hiệu mạnh, doanh nghiệp để có thể trực tiếp giao dỉch với khách hàng, tiêp cận và kiêm soát các kênh phân phôi trên thỉ trường quôc

tế. Tuy nhiên, cách thức xây dựng thương hiệu trên thỉ trường quốc tế và nội

đỉa có sự khác biệt cơ bản.

Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm trên thị trường quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có kinh nghiệm quản quốc t ế , đầu tư lớn và lâu dài,

nhiều rủi ro. Do đó, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm trên thỉ trường quốc tế là không hiệu quả và không phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam, ít nhất là trong giai đoạn hiện nay. Giải pháp cho vẩn đề này là các doanh nghiệp

Việt Nam cần no lực xây dựng một hình ảnh là một nhà sản xuất có chất lượng

đảm bảo, chỉ phí hợp lý và thời gian giao hàng đủng hạn, có thể đảm nhiệm t khâu thiêt kê cho đèn tô chức cung ứng nguyên liệu. Cách làm này giảm thiêu

được rủi ro nhưng lại có khả năng nâng cao giá trỉ gia tăng, sản xuất với khối

Ngược lại, việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm trên thị trường nội

địa lại hết sức cần thiết và cấp bách. Đây là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh và bảo vệ thị phần trên thị trường nội địa trong điều kiện hội nhập A F T A và WTO cũng như đối phó với sự cạnh tranh cằa Trung Quốc. Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu thành công trên thị trường nội địa cằa các doanh nghiệp Việt Nam như An Phước, Việt Thắng, May l o (dệt may), T & T , Biti's, B ita*s (giày dép), c MS, FPT (máy tính), Vitek, T i ế n Đ ạt (điện tử) là bằng chứng thuyết phục về vai trò cằa thương hiệu trên thị trường nội địa. Phát triển thương hiệu trên thị trường nội địa sẽ phải gắn chặt với chiến

lược phát triển hệ thống phân phối và mạng lưới bảo hành như các doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử đã làm. -

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 97 - 98)