Khả năng cạnh tranh vê chát lượng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 86 - 89)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

2.2.4.2.Khả năng cạnh tranh vê chát lượng

b) Chiến lược và hoạt động của ngành điện tử-máy tính

2.2.4.2.Khả năng cạnh tranh vê chát lượng

Chất lượng sản phẳm xuất khẳu của các mặt hàng dệt may, da giày tương đối cao và ổn định. Tuy nhiên, điều này chưa khẳng định được khả năng cạnh tranh về chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam. Lý do là các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động gia công theo thiết kế của nước ngoài và sử dụng nguyên vật liệu nhập của nước ngoài nên mức độ quyêt định của các doanh nghiệp Việt Nam đến chất lượng sản phẳm không nhiều. Đố i với mặt hàng điện tử, chất lượng sản phẳm của đa số các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng như trên thị trường nội địa. Nguyên nhân của tình trạng này là:

r r

- Sử dụng thiêt bị và công nghệ lạc hậu: Trong các ngành công nghiệp chê

r ể

tác, trừ ngành may và láp ráp máy tính, tỷ lệ thiêt bị và công nghệ lạc hậu nên

r r t r

chỉ sản xuât hoặc láp ráp được các sản phàm thông thường với chát lượng trung bình. Trong các ngành công nghiệp phụ trợ như sản xuất linh kiện điện tử, dệt, phụ kiện ngành may, thiết bị và công nghệ dệt của các doanh nghiệp trong nước

cũng như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài quá cũ kỹ lạc hậu nên vải sản xuất ra chủ yêu là tiêu thụ trên thị trường nội địa ( 8 0 % ) , tỷ lệ đạt yêu câu xuât khâu tháp. Trong ngành sản xuât linh kiện điện tử, các sản phàm chỉ được sử dụng cho lắp ráp các sản phẳm đơn giản như radio hoặc tivi loại thường.

- Độ i ngũ quản lý y ế u kém và đi kèm là hệ thống quản lý chất lượng chưa được chú trọng và thiêu tính chuyên nghiệp. Theo sô liệu thông kê, tính đèn năm 2003 cả nước có 551 đơn vị đạt tiêu chuẳn quản lý chất lượng ISO 9000, 21 doanh nghiệp đạt tiêu chuẳn quản lý môi trường ISO 14000 nhưng mới chỉ có 3 doanh nghiệp đạt tiêu chuẳn quản lý trách nhiệm xã hội và điều kiện lao

động SA 8000. Tính đến đầu năm 2002, ngành điện tử - máy tính mới có 30 doanh nghiệp, ngành dệt may có gần 40 doanh nghiệp, chủyếu là doanh nghiệp nhà nước và ngành da giày có 5 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 9000 hoặc ISO 14000, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp c ố vốn đầu tư nước ngoài. Sự y ế u k é m về quản lý là nguyên nhân dẫn đến việc dễ dàng sử dạng nguyên vật liệu kém chất lượng hoặc không thể mua được nguyên liệu đảm bảo chất lượng phạc vạ cho sản xuất. Ngành sản xuất da thuộc mặc dù c ó công nghệ tiên tiến nhung da nguyên liệu không đạt yêu cầu do việc chăn nuôi và giết mổ da súc không tập trung và không chú trọng đến việc lấy da nguyên liệu,

kết quả là thị trường thì thiếu da thuộc còn nhà máy sản xuất da thuộc thì hoạt

động cầm chừng do không bán được "sản phẩm. N h i ề u doanh nghiệp dệt may

cũng rất dễ dãi trong việc mua nguyên vật liệu hoặc thuê các cơ sở gia công ở bên ngoài để sản xuất các mặt hàng tiêu thạ nội địa.

2.2.4.3 Năng lực đổi mới

•Ị r r r t

Năng lực đôi mới là yêu tô cót lõi đảm bảo duy trì và phát triên năng lực cạnh tranh bền vững. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều không có hoạt

động nghiên c ứ u và phát triển, việc phát triển sản phẩm mới và t h i ế t kế kỹ thuật, cải tiến công nghệ cũng rất yếu kém.

Nguyên nhân trước hết thuộc về vấn đề chiến lược của các doanh nghiệp. Tầm nhìn q uá ngắn, thị trường quá bất ổn định, tài c hình d ái h an dành c ho

chiến lược đầu tư không có và chiến lược khó thực hiện do ảnh hưởng lớn của Chính phủ vào thị trường và những thay đổi về chính sách thường xuyên tác

động đến các điều kiện tiến hành k i n h d o a n h2 2

đã ảnh hưởng đến quyết định của các doanh nghiệp: lựa chọn phương án kinh doanh ít rủi ro nhất và đem lại lợi nhuận nhanh nhất m à không cần đến chiến lược dài hạn. Ví dạ, các doanh nghiệp da giày, dệt may thích thực hiện theo phương thức gia công để tránh rủi ro về thị trường, các doanh nghiệp điện tử thích lắp ráp dạng I K D hoặc C K D thay vì tự thiết kế hoặc sản xuất linh kiện vì không phải đầu tư lớn. N h ư đã

phân tích trong từng ngành, các doanh nghiệp dệt may, da giày không có khả năng thiết kế sản phẩm m à phải trông chờ vào mẫu mã của các nhà nhập khấu, các doanh nghiệp lắp ráp điện tử phải mua thiết kế gốc của nước ngoài. Có rất ít các doanh nghiệp đầu tư thực sự cho việc phát triển sản phẩm mới, và càng ít các doanh nghiệp có riêng bạ phận và đại ngũ có khả năng làm công tác nghiên cứu và phát triển (R&D), gồm phát triển công nghệ và vật liệumới. Như vậy, chính việc tập trung vào sản xuất dưới hình thức gia công đã hạn chế khả năng nâng cấp và đổi mới của doanh nghiệp.

Mạt yếu tố nữa có ảnh hưởng đến khả năng đổi mới của các doanh nghiệp đó là yếu tố văn hoa doanh nghiệp. Mặc dù các doanh nghiệp thường nói đến triết lý "khách hàng là thượng đế" hoậc khuyến khích sáng tạo nhưng hầu hết đều mang tính hình thức. Thực tế, các doanh n ghiệp Việt Nam rất yếu kém trong k h ả năng định hướng khách hàng cũng như xây dựng mạt môi trường khuyến khích sáng tạo và chấp nhận rủi ro.

2.2.4.4 Vị thế cạnh tranh

Trên thị trường nại địa, các doanh nghiệp Việt Nam không tận dụng được lợi thế "sân nhà" và chiếm mạt thị phần tương đối thấp, riêng các doanh nghiệp ngành điện tử - máy tính chiếm thị phần lớn hơn nhưng lại tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nguyên nhân chủ yếu là do giá thành cao, chủng loại sản phẩm không đa dạng, chất lượng sản phẩm chưa tương xứng với mức giá mà khách hàng phải trả. Hiện tại, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam trong cả ngành dệt may, da giày, điện tử cũng như nhiều ngành hàng tiêu dùng khác là Trung Quốc với lợi thế giá rẻ và chủng loại sản phẩm phong phú. Bên cạnh đó, đa số các doanh nghiệp có xu hướng sản xuất hàng xuất khẩu và coi nhẹ thị trường trong nước dẫn đến mức đạ đầu tư cho phát triển sản phẩm mới rất thấp, năng lực tổ chức hoạt đạng tiếp thị yếu kém ngay trên thị trường nại địa. Hiện tại, chỉ có các doanh nghiệp lắp ráp máy tính, mạt số doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử mới chú trọng đầu tư cho phát triển sản phẩm mới, phát triển mạng lưới phân phối và bảo hành rạng

khăp. V ớ i thực tê như vậy, sự gia tăng vê vị thê cạnh tranh trên thị trường n ộ i

địa trong những n ă m t ớ i sẽ là không đáng kể n ế u như các doanh nghiệp không thay đổi tư duy và c h i ế n lược. Vị t h ế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

nước sẽ t i ế p thục bị đe doa b ở i các đố thủ trong k h u v ự c và T r u n g Quốc k h i các

thuế nhập khảu bắt đầu giảm nhanh.

Trên thị trường quốc tế, vị t h ế cạnh tranh của các doanh nghiệp V i ệ t N a m

cũng còn rất y ế u so v ớ i các nước trong khu vực. T u y nhiên, vị t h ế cạnh tranh trên thị trường quốc tế của các doanh nghiệp đang được cải thiện k h i thị phần trên các thị trường quan trọng như E Ư , Nhật Bản, đặc biệt là thị trường M ỹ

f

đang tăng trưởng nhanh trong ba n ă m trở lại đây. Các ngành có vị thê cạnh tranh được cải thiện là những ngành sử dụng h à m lượng lao động cao. N g ượ c lại, những ngành sử dụng h à m lượng công nghệ cao như sản xuất m á y tính, hàng điện t ử thì vị t h ế cạnh tranh quốc tế lại rất yếu. T h ự c tế này cho thấy vị

thế cạnh tranh của các doanh nghiệp đạt được là n h ờ l ợ i t h ế c h i phí lao động thấp n h i ề u hơn là do năng suất hoặc quản lý hay đầu tư công nghệ. Vì vậy, vị

t h ế cạnh tranh của các doanh nghiệp đạt được trên thị trường quốc tế cũng chỉ mang tính t ạ m thời.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 86 - 89)