Chủ động tham gia vào các liên minh chiên lược quác tê

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 110 - 112)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

25 The Vietnamese Electronics Industry, GC.comm December 2002 January 2003.

3.2.5.1 Chủ động tham gia vào các liên minh chiên lược quác tê

Chữ động tham gia vào các liên minh chiên lược quôc tê là một trong những giải pháp quan trọng giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam giải quyết

được những khó khăn về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ, thông tin để đối phó v ớ i cạnh tranh. V ê cơ bản, đây là chiên lược trong đó các bên tham gia (doanh nghiệp trong nước và nước ngoài) cùng chia sẻ các nguồn lực như thương hiệu, hệ thống phân phối, cơ sở thiết kế, sản xuất... để tận dụng được những lợi thế cạnh tranh cữa nhau.

Hình thức liên minh chiến lược có rất nhiều dạng: (1) thành lập công ty liên doanh; (2) nhượng quyền k i n h doanh; (3) hợp tác nghiên cứu và phát triển; (4) sáp nhập và mua lại (4) thành lập dự án liên doanh (6) họp đồng quản lý và công nghệ (7) thầu phụ/gia công và phát triển thị trường. Ở Việt Nam, việc mua bản quyền, dự án liên doanh, hợp đồng quản lý và công nghệ đã xuất hiện

nhưng không nhiêu trong lĩnh vực sản xuât. Các doanh nghiệp nước ngoài có xu hướng liên k ế t lâu dài và gần g ũ i với các doanh nghiệp trong nước có thể cung cấp lao động cho họ, và ngược lại họ sẽ hỗ trợ về mặt công nghệ, đào tạo và quản lý chát lượng.

Các doanh nghiệp Việt Nam nên chú trọng hợp tác v ớ i các doanh nghiệp

r t Ì t

trực tiêp nhập khâu sản phàm hoặc cung cáp công nghệ của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp của Việt K i ề u ở nước ngoài. Các hình thờc hợp tác có lợi là: hợp tác và nghiên cờu phát triển, hợp đồng quản lý và công nghệ,

nhượng quyền k i n h doanh. Thông qua những hình thờc liên minh này, các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao năng lực công nghệ, đào tạo nhân viên,

tăng cường khả năng quản lý chất luông cũng như phát triển thương hiệu của doanh nghiệp nhờ sự hỗ trợ của các công ty nước ngoài. Trong ngành điện tử - máy tính, việc liên két chặt chẽ v ớ i các công ty hàng đâu thê giới như Intel, SONY... giúp các doanh nghiệp Việt Nam phát triển tốt hơn và chất lượng hơn các ngành công nghiệp phụ trợ, sản xuất các thiết bị gốc. Trong các ngành dệt may và da giày, việc liên kết v ớ i các doanh nghiệp nhập khẩu trên thị trường mục tiêu như EU, Mỹ, Nhật Bản có có khả năng giảm sự ảnh hưởng của các công ty thương mại của Hàn Quốc, Đài Loan trên thị trường quốc tế, qua đó nâng cao vị thế của chính bản thân các doanh nghiệp Việt Nam. Những ví dụ

điển hình là Công ty may A n Phước và Trung Nguyên. N h ờ hợp đồng nhượng

quyền v ớ i Pierre Cardin, A n Phước đã đưa ra thị trường những sản phẩm may có chất lượng cao và xây dựng thương hiệu A n Phước nổi tiếng trên thị trường

r

nội địa. Ngược v ớ i A n h Phước, Trung Nguyên, một công ty sản xuât cà phê, lại thực hiện việc chuyển nhượng thương hiệu ra nước ngoài và nhờ vậy Trung Nguyên đã học được kinh nghiệm từ các đối tác ở nước ngoài trong việc phát triên thương hiệu và thị trường quôc tê.

Việc tăng cường liên minh chiến lược cũng là cơ sở quan trọng giúp cho các doanh nghiệp chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.

3 0

Ngô Quý Nhâm, Henrik Schaumburg Muller, "Doanh nghiệp Việt Nam trong chiến lược liên minh toàn cầu", TC Kinh te & Phát triển T. 11/2002

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)