7 Loại đê sản

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 66 - 71)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

b) Chiến lược và hoạt động của các doanh nghiệp dệt may

7 Loại đê sản

Loại đê sản xuất ' 1 r Tông sô (ứ. đôi/năm) Trong đó 7 Loại đê sản xuất ' 1 r Tông sô (ứ. đôi/năm) Quốc doanh TW Quốc doanh địa phương Ngoài quốc doanh DN có vòn

đầu tư nước ngoài Các loai đê 212.060 32.100 30.900 64.660 84.400 Đê ép cao su 71.260 12.100 22.900 18.660 17.600

Đê nhưa 119.600 20.000 8.000 26.000 65.600

EVA 21.200 0 0 20.000 1.200

Các doanh nghiệp trong nước chỉ tự cung cấp được các loại đế thuần cao su, thuần TPR, một phần tấm EVA nở xốp cho giày thể thao, một phần phôi nhựa nhiệt dẻo (chủ yếu là PVC) cho gót, đế ngoài, đế giữa giày nữ. Còn hầu hét các loại đế từ TPU, thuần da, đế ép phun từ EVA và từ cao su EVA, các tăng cưặng gót, các loại đệm không khí, các chi tiết trang trí ... đang phải nhập hoặc đang né tránh sản xuất các loại giày có sử dụng đến các chi tiết định hỉnh này.

Các nguyên liệu khác: Việt Nam có thể sản xuất các loại vải bạt 1 0 0 % cotton, vải colico làm phân trên đôi giày vải, giày thê thao tháp cáp, vải lót,...

nhưng lại chưa dệt được các loại vải giày đặc trưng, chưa đa dạng về chủng loại. Các doanh nghiệp muốn sản xuất giày cao cấp hơn vẫn phải nhập vải của

nước ngoài, v ề nguyên liệu giả da, tất cả simili có bán trên thị trưặng vật tư giày da phần lớn là nhập từ Đài Loan. Simili làm ở Việt Nam thưặng cứng và ít chịu nhiệt nên không dùng cho công nghệ lưu hoa. Việt Nam cũng sản xuất

được simili mỏng,mềm có thể dùng may lót vòng cổ hay trang trí giày thể thao

nhưng lượng sử dụng ít, thay đổi mẫu mã liên tục nên các nhà máy giày thưặng nhập theo đơn hàng.

Phụ liệu: gôm in mark, dây giày, khoen tán,... chủ yêu do một sô doanh nghiệp tư nhân sản xuất cung ứng. Còn các nguyên phụ liệu đòi hỏi chất lượng Ôn định, sô lượng lớn (khi sản xuât đòi hỏi vòn đâu tư lớn) thưặng do những công ty có vốn nước ngoài cung ứng. Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam cũng có thể làm được nhưng năng suất, chất lượng không cao và không ổn định nên rát khó tham gia cung cáp cho các doanh nghiệp có vòn đâu tư nước ngoài ở Việt Nam.

Trình độ máy móc thiết bị, công nghệ

Lĩnh vực sản xuât giày, đô da: Công nghệ là một trong những diêm yêu cơ

bản của các doanh nghiệp da giày Việt Nam. Hầu hết các dây chuyền và máy móc sử dụng trong các công đoạn sản xuất giày dép hiện nay thiếu đồng bộ, chủ yếu được nhập từ Hàn Quôc và Đài Loan. M á y móc thiêt bị của Hàn Quôc

và Đài loan chủ yếu là công nghệ băng tải dài, tốc độ chậm và ít kết hợp được

nhiều nhân công trên một đầu máy, tuổi thọ thiết bị thấp.

Trong công đoạn pha cát, các thiêt bị có trình độ cơ khí hoa cao, có đèn 9 5 % máy đã sử dụng dưới l o năm. Mức dù chưa được tự động hoa nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu thụ nội địa. Tuy nhiên, năng suất không cao như máy cắt có điều khiển tự động. Tương tự như vậy, trong công đoạn may ráp, các loại máy may, máy dẫy ép, máy gấp mép, máy chẽ hậu, máy đính ôdê... đều chủ yếu của Đài Loan và Hàn Quốc chê tạo từ 5-10 năm trở lại đây (chiếm 8 5 % ) nhưng có tuổi thọ thấp. Một số công ty có sử dụng máy may của Nhật (trong đó có máy may chuyên dùng điều khiến bán

tự động ở các công đoạn cần thiết) nhưng số lượng không nhiều.

Trong công đoạn gò ráp, các máy gò, máy ép, máy mài, máy phun đúc... cũng chủyếu của Đài Loan và Hàn quốc. Một vài thiết bị đơn giản đã bắt đầu được chế tạo trong nước như băng tải, thùng sấy, máy bôi keo, máy mài nhám, nồi hấp giày. Viêc này giúp cho các doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư ban đầu.

Riêng các thiết bị cán luyện cao su, ép đế cũng là thiết bị nhập của Đài Loan và Hàn quốc. Đây là những thiết bị cỡ lớn, đắt tiền và đỏi hỏi phải sử dụng với một sản lượng lớn thì mới hiệu quả trong khi đó việc tổ chức sản xuất ở Việt Nam thực tế lại rất phân tán.

Các thiết bị kiểm tra thì còn thiếu về số lượng, sơ sài và lạc hậu về chủng loại (trừ một sô doanh nghiệp lớn và liên doanh có trang thiêt bị kiêm tra) nên sản phẩm làm ra chỉ được kiểm tra bằng phương pháp cảm quan.

Lĩnh vục thuộc da: Hầu hết các máy m ó c thiết bị dùng trong công nghiệp thuộc da (khoảng gần 400 máy) các loại được nhập từ Italia, Pháp, Tiệp, Hàn Quốc, Ẩn Độ, Đài Loan... đều nhập ngoại, đắt tiền, thuộc thế hệ mới và đồng bộ. Tính toàn ngành, hiện có trên 4 0 % đạt loại tốt, gần 3 0 % loại trung bình, và hơn 3 0 % loại lạc hậu tương đương với các nước trong vùng, đảm bảo sản xuất được hầu hết các mứt hàng da chất lượng tốt. Trong nước chỉ mới sản xuất được thùng quay, thiết bị sinh hơi, thiêt bị đo. Nói chung, các cơ sở cơ khí chê tạo

trong nước còn bỏ ngỏ lĩnh vực chế tạo thiết bị và phụ tùng thay thế cho ngành thuộc da. Trình độ công nghệ thuộc da của Việt Nam được đánh giá vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực.

Lĩnh vực sản xuất cặp, túi xách: Máy móc thiết bị sản xuất cặp túi xách mới

được quan tâm đầu tư trong những năm gần đây. Hầu hết máy móc thiết bị

được nhập tử Đài Loan, Hàn Quốc (chủ yếu là máy may công nghiệp các loại), riêng khâu pha cắt còn nhiều doanh nghiệp không sử dụng máy chặt hoặc chỉ dùng các loại máy cắt đơn giản. Phần công nghệ may các loại túi xách không có gì phức tạp, chỉ có tay nghề thợ bậc 2-3 là có thể tiếp thu, nắm bắt và thực hiện tốt các công đoạn trong dây chuyền sản xuất.

Lĩnh vực sản xuất nguyên liệu chuyên ngành: Hiện tại, ngoài da thuộc và vải, nguyên phụ liệu ngành giày được sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là các loại

đế giày, đế một (mặt 1), các máy bồi tráng keo. Để sản xuất các loại này, phức tạp nhát là máy móc thiêt bị và công nghệ sản xuât các loại đê giày. Hâu hét máy móc thiết bị nhập khẩu tử Đài Loan, hàn Quốc ở dạng trung bình tiên tiến. Riêng công nghệ sản xuất tửng loại đế giày khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ tay nghề mới tiếp thu được. Hiện tại, khâu này đang do phía đối tác hướng dẫn, quản lý và chịu trách nhiệm. Riêng máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất đế một thì đơn giản, chủ yếu dùng thiết bị cơ học. Phần bồi vải cần được quan tâm chính khâu pha chế keo

để lớp bồi không bị bong.

Lao động và năng suất lao động

Tổng số lao động của toàn ngành dao động trong khoảng tử 430.000 đến 450.000 người, trong đó lao động nữ chiếm 8 0 % . Trong cả phân ngành thuộc da, sản xuất giày dép, đồ da lượng công nhân kỹ thuật qua đào tạo chính quy chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, đa số là lực lượng lao động phổ thông. Thực tế, lực

lượng công nhân kỹ thuật cho ngành da giày gần như không có vì ở Việt Nam

chưa có trường đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành da giày m à chỉ có một số ít được đào tạo qua các trường kỹ thuật may hoặc các ngành khác. Theo điêu tra

của Chương trình phát triển da giày TP Hồ Chí Minh, trong phân ngành thuộc da công nhân kỹ thuật chỉ có 20,9% và được đào tạo dưới hình thức kèm cặp là chủ yếu.

Số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ rởt nhỏ, khoảng 2,5%, chỉ tập trung làm việc ở khối văn phòng. Trình độ cán bộ điều hành

không được đào tạo có bài bản lại ít được trau dồi kiến thức về quản lý, kinh

doanh nên còn nhiều bởt cập, không đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng của

nền kinh tế thị trường. Cán bộ quản lý trong khu vực quốc doanh có trình độ chuyên môn cao hơn và được đào tạo có hệ thống hơn so với khu vực tư nhân.

Do đặc điểm lao động như trên, cộng với ý thức tổ chức kỷ luật lao động kém nên năng suởt lao động của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam còn quá thởp so với các nước trong khu vực. Nếu lởy Việt Nam làm chuẩn với số điểm là 100 và so sánh với các nước cạnh tranh chính ta có kết quả như sau:

Bảng 2.9: So sánh lao động trong ngành da - giày Tiêu chí so sánh Việt Nam Thái Lan Trung quốc Đài Loan Hồng Xông Indone­ sia

Giá nhân công 100 80 100 50 50 100

Năng suât 100 120 no 120 120 no

Khéo léo 100 90 100 90 90 100

Chát lượng sản phàm 100 100 90 100 100 90

Nguồn: Chương trình phát triển da -giày 2001-2005, Sở công nghiệp TP HCM

Hiện nay, năng suởt lao động trong ngành của Việt Nam đạt khoảng Ì .063

đôi/người/năm, trong khi ở Ý 25 năm trước là 2.609 đôi/người/năm và hiện nay

khoảng 3.957 đôi/người/năm. Ngành giày là ngành m à người lao động tạo ra

được giá trị giá tăng thởp thứ hai ở mức 18 triệu đồng/năm, chỉ hơn ngành may

với trị giá tạo mới là 10 triệu đồng/năm. Xét theo khu vực, năng suởt của các nhà máy phía Bắc thởp hon phía Nam, các doanh nghiệp nhà nước năng suởt

thởp hơn các liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài. Năng suởt lao

động trong ngành giày thởp vì 5 lý do: trình độ văn hóa công nhân thởp, không

được đào tạo kỹ lưỡng, khâu tổ chức sản xuởt kém, nguyên V ạt liệu thường không được cung ứng đồng bộ và đơn hàng nhỏ lẻ, thiết bị không đầy đủ.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)