. Việc sử dụng tiêu chí năng suất
25 The Vietnamese Electronics Industry, GC.comm December 2002 January 2003.
3.2.1.3. Định hướng phát triển thị trường
• Chủ trọng đèn thị trường nội địa và phát triền hệ thông phân phôi và dịch vụ trong nước
Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam cần phải coi thị trường
r y r
nội địa là thị trường chiên lược, đóng vai trò điêu hoa hoạt động sản xuât cằa doanh nghiệp và là giải pháp quan trọng để giúp cho doanh nghiệp duy trì năng lực cạnh tranh bền vững khi phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế. Lý do là:
r \ ì
Thứ nhát, thị trường nội địa đóng vai trò điêu hoa và ôn định hoạt động sản xuất khi thị trường xuất khẩu cằa doanh nghiệp bị biến động. Việc đầu tư cằa ngành dệt may là bài học. Do kỳ vọng vào thị trường M ỹ sau khi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực nên rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư mở rộng sản xuất trong năm 2000 và 2001. Nhưng đến năm 2003 khi Hoa Kỳ chính thức áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam thì rất nhiều doanh nghiệp không kịp trở tay, dẫn đến sản xuất đình trệ. Nêu như các doanh nghiệp có sẵn mạng lưới phân phối trên thị trường nội địa thì vẫn có thể khắc phục được khó khăn này. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành dệt may và da giày, cần phải cằng cố vị thế trên thị trường nội địa và coi thị trường nội địa như một điểm tựa để tiến ra thị trường
nước ngoài và ôn định sản xuât trong nước. Khi đã tập trung vào thị trường nội
địa, các doanh nghiệp phải xây dựng tốt khả năng thiết kế, phát triển sản phẩm
để đảm bảo khả năng bám sát nhu cầu thị trường và phát triển hệ thống phân phối và dịch vụ sau bán hàng.
Thứ hai, thị trường nội địa với 80 triệu dân và thu nhập bình quân đầu người
đang tăng nhanh sẽ là một thị trường đầy tiềm năng và sức mua hiện tại không thua kém nhiều so với k i m ngạch xuất khẩu cỉa các ngành. K i m ngạch xuất khẩu dệt may cỉa Việt Nam năm 2002 là 2,7 tỷ USD, trong khi đó dung lượng thị trường dệt may trong nước đã vào khoảng 1,3 đền 1,6 tỷ Ư S D2 6. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ chiếm một thị phần khiêm tốn trên "sân nhà". Các doanh nghiệp Việt Nam khống nên đợi đến lúc thị trường trong nước lòn mạnh rồi mới quay trở lại vì đến lúc đó hàng nhập khẩu, đặc biệt là cỉa
r r r y
Trung Quôc đã chiêm lĩnh hét ròi.
Thứ ba, khi tập trung vào thị trường nội địa doanh nghiệp sẽ phải tập trung vào khả năng tự thiết kế mẫu m ã sản phẩm, phát triển hệ thống phân phối và dịch vụ sau bán hàng. Điều này sẽ tạo cho doanh nghiệp Việt Nam khả năng đối phó tốt hơn với sức ép cạnh tranh do hội nhập A F T A và WTO. Hiện tại, các doanh nghiệp trong ngành điện tử - máy tính đã chiếm lĩnh được thị phần quan trọng và phát triển được hệ thống phân phối và dịch vụ bảo hành khắp các tỉnh, thành phố nên đã rất tự tin sau đạt giảm thuế nhập khẩu đầu tiên ương khuôn
khổ hội nhập AFTA.
• Chuyên từ gia công xuât khâu sang xuât khâu triĩc tỉêp, từng bước xây dựng kênh phàn phổi quốc tế riêng
Biện pháp này chỉ yêu được áp dụng đôi v ớ i các doanh nghiệp may xuât khẩu và sản xuất giày dép. Thực hiện gia công cho nước ngoài giúp cho các doanh nghiệp tích lũy được kinh nghiệm tổ chức sản xuất đồng thời giảm thiểu
được rỉi ro thị trường. Tuy nhiên nếu tiếp tục gia công, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị lệ thuộc nhiều hơn vào doanh nghiệp nước ngoài và lợi nhuận thu
2 6
r r f r i f , ệ r
được rát tháp. Việc chuyên từ gia công sang xuât khâu trực tiêp sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình hoạt động cũng như tăng tỷ lệ giá trị gia tăng và lợi nhuận. Quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp nên thực hiện từng bước, bắt đầu bằng việc tự đẫm bẫo khẫ năng lựa chọn và cung ứng nguyên liệu cho đến việc tự thiết kế mẫu mã và lập kế hoạch sẫn xuất. Để làm
được như vậy, doanh nghiệp phẫi hoàn thiện hoạt động hậu cần để đẫm bẫo hiệu suât cung ứng vê chi phí, thời gian, nâng cao khẫ năng tô chức quẫn lý,
r t r r t t
cho đèn việc phát triền năng lực thiêt kê, tô chức hoạt động xúc tiên thương
mại. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong ngành phẫi có sự liên kết chặt chẽ để chia sẻ các nguồn lực và tận dụng lợi thế cạnh tranh của nhau, đặc biệt là liên
kết dọc giữa các nhà sẫn xuất nguyên phụ liệu, các nhà sẫn xuất sẫn phẩm tiêu dùng, và các nhà phân phối.
Khi sẫn phẩm của doanh nghiệp có chỗ đứng vững trên thị trường quốc tế và tiềm lực (tài chính, nhân lực) của doanh nghiệp cho phép thì doanh nghiệp
•> r * t
nên chuyên hướng sang việc phân phôi trực ti ép sẫn phàm của mình r a thị
trường nước ngoài chứ không phân phối qua các kênh phân phối của nước
7 r r
ngoài nữa. Việc doanh nghiệp phát triền kênh phân phôi riêng sẽ luôn gân v ớ i việc doanh nghiệp thực hiện chiên lược xây dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế.