TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG CÔNG NGHIỆP TIÊU D Ù N G VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 91 - 95)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG CÔNG NGHIỆP TIÊU D Ù N G VIỆT NAM

3.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG CÔNG NGHIỆP TIÊU DÙNG XUẤT HÀNG CÔNG NGHIỆP TIÊU DÙNG

Việc đâu tư phát triên các ngành công nghiệp của Việt Nam phụ thuộc rát

nhiều vào cơ hội thị trường nước ngoài do tính chất định hướng xuất khẩu của các doanh nghiệp. Vì vậy, việc ký kết các hiệp định thương mại song phương, đa phương và gia nhập WTO sẽ có ảnh rất lòn đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp trong nước cũng như đầu tư nước ngoài. Trong nghiên cứu này, việc tham gia vào AFTA, ký kết Hiệp định Thương mại Việt M ỹ và tiến trình gia nhập WTO được coi là có ảnh hưựng quan trọng hơn cả.

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - AFTA

Việt Nam đã chính thức bắt đầu thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết trong khuôn khổ Hiệp định Khu vực Mậu dịch T ự do (AFTA) từ ngày

1/7/2003 và mức thuế nhập khẩu trung bình của Việt Nam sẽ chỉ còn 0 đến 5 % vào năm 2006. Hiệp định này có khả năng ảnh hưựng lớn nhát đèn sự phát triền kinh tế của Việt Nam trong ngắn hạn vì nó sẽ mự ra thị trường khu vực cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng như mự ra thị trường trong nước cho các doanh nghiệp nước ngoài. Do lộ trình giảm thuê được kéo dài đèn năm 2006, Việt Nam sẽ có cơ hội thuận lợi (nhưng ngắn hạn) để một số hàng hoa như giày dép có thể vào thị trường A F T A với mức thuế nhập khẩu thấp trong khi các ngành sản xuất của Việt Nam vẫn được bảo hộ với mức thuế cao đến năm 2006.

Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Hiệp định có hiệu lực (tháng 12/2001) đã đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là ngành dệt may và da giày. Việt Nam được

khẩu vào thị trường Hoa Kỳ với mức thuế suất thấp. K i m ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ năm 2002 là 2,4 tỷ Ư S D và có thể đạt 3,2 tỷ USD vào năm 2003, tăng 3 5 % so với năm ngoái. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2003, kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đã bị khống chế bằng hạn ngạch theo Hiệp định dệt may nên sẽ không thể tăng nhanh như năm nay. K i m ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ sẽ có x u hướng tiếp tậc tăng do đầu tư của các công ty của M ỹ và các nước khác sẽ gia tăng để tận dậng những ưu đãi. Tuy nhiên, thị trường Hoa Kỳ có đặc điểm là thủ tậc nhập khẩu phức tạp và thị

hiếu tiêu dùng đa dạng nên đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực liên tậc để đảm bảo sự có mặt liên tậc trên thị trường này.

Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO

Xác định việc gia nhập WTO là cơ hội đê Việt Nam phát triên kinh tê, chính phủ Việt Nam đã thê hiện rõ ràng quyêt tâm ra nhập tô chức này. Bất đâu nộp đơn xin gia nhập WTO vào năm 1995 và được chấp nhận làm quan sát viên.

f ẹ \

Đèn nay, theo đánh giá của đại sứ - tiên sĩ Seung Ho, trưởng Ban công tác vê việc gia nhập WTO của Việt Nam, Việt Nam đã đi được gần 7 0 % chặng đường chuân bị gia nhập WTO . Trong thời gian còn lại, Việt Nam tiêp tậc phải rà soát h ệ thông pháp luật, sửa đôi những phân nào chưa phù hợp và bô sung những phần nào chưa có để đảm bảo hệ thống pháp luật phù họp với nghĩa vậ của các nước thành viên WTO. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, mậc tiêu gia nhập tổ chức WTO vào năm 2005 là có thể đạt được. K h i Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam sẽ có thể tiếp cận các thị trường rộng lớn và cạnh tranh một cách bình đẳng với các đối thủ khác, không còn phải vướng vào các rào cản khác như thuế, hạn ngạch và các hàng rào phi thuế quan khác.

3.1.1 Triển vọng phát triển ngành dệt may

Việc Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO, Hiệp định Đa

hết hiệu lực và các thành viên WTO sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may vào năm

2005 sẽ là những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến ngành dệt may Việt Nam. Thị phần trên thị trường dệt may thế giới của Việt Nam vẫn có thể duy trì và tăng trưởng được là do các nước xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấ n Đỹ vẫn đang bị kiểm soát bằng hạn ngạch khi vào các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản mặc dù các nước này có lợi thế rất lớn về hiệu suất chi phí, chủng loại đa dạng. Tuy nhiên sau năm 2004, thị phần của Việt Nam trên các thị trường quan trọng như EU, Nhật Bản, M ỹ sẽ có thể bị thu hẹp bởi sự cạnh tranh của Trung Quốc

r ì X ' y

và các nhà xuât khâu khác như A n Đỹ, Pakistan vì các nước này có lợi thê vê nguồn nguyên liệu, lao đỹng dồi dào, chi phí thấp và thuế nhập khẩu thấp hem vì đã là thành viên của WTO. Tuy nhiên, theo nhiều nhà nhập khẩu, Mỹ cũng

như nhiều nước khác sẽ không dễ dàng để hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường của mình. Các biện pháp chống phá giá có thể sẽ được áp dụng. Riêng thị trường Mỹ, hiện vẫn còn mỹt hiệp định cho phép phía Mỹ áp dụng hạn chế nhập khẩu hàng dệt may từ Trung Quốc đến tận năm 2008. Vì vậy, nếu Việt Nam sớm trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm 2005 và các doanh nghiệp Việt Nam có sự liên kết tốt với các đối tác nhập khẩu thì họ vẫn có thể duy trì thị phần trên thị trường M ỹ cũng như các thị trường khác. Khoảng thời gian này cũng đủ cho các doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh chiến lược, củng cố lại hoạt đỹng sản xuất để đạt được lợi thế cạnh tranh.

Sức mua hàng dệt may trên thị trường nỹi địa tiếp tục tăng nhanh sẽ là yếu tố quan trọng giúp cho các doanh nghiệp duy trì sự tồn tại khi gặp khó khăn trên thị trường quôc tê. Điêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiên lược hướng nỹi và có sự đầu tư thích đáng thay vì chỉ hướng tới xuất khẩu như hiện nay. Việc thay đổi chiến lược cũng sẽ tạo cơ hỹi để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ.

"Chiến lược tăng tốc ngành dệt may đến năm 2010" là định hướng quan trọng để phát triển ngành dệt may. Theo chiến lược này, ngành dệt may sẽ được đầu tư hai nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp với công suất 30.000 tấn/năm, nhà máy sản xuât vải không dệt và vải địa kỹ thuật với công suât l o triệu m /năm

và các cụm công nghiệp dệt may xấp xỉ 65 triệu m/năm khổ 1,5 và l,6m, hai nhà máy cơ khí dệt may2 4. Tổng vốn đầu tư trong giai đoạn này sẽ vào khoảng 65.000 tỷ đồng.Nếu như kế hoạch đầu tư được thực hiện đúng tiến độ, khả

năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam có thể sẽ được cải thiện. 3.1.2 T r i ể n vịng phát triển ngành da giày

Khác với ngành dệt may, ngành da giày Việt Nam sẽ không gặp nhiều khó khăn về thị trường xuất khẩu. Kết quả phân tích ngành da giày Việt Nam cho thấy thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong những năm tới sẽ vẫn là

EƯ. Thị trường ASEAN, đặc biệt là Singapore, cũng có thể là thị trường xuất khẩu tiềm năng do thuế nhập khẩu thấp theo hiệp định AFTA. Hiệp định

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực đã đem lại nhiều cơ hội cho các nhà sản xuất giày dép. Các sản phẩm giày dép xuất khẩu vào thị trường Mỹ chịu mức thuế rất thấp (từ 5,1% đến 1 7 % tuy loại). N ă m 2002, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Mỹ đã tăng 72,3% đạt 196,5 triệu USD. X u hướng này sẽ tiếp tục cùng với sự gia tăng đầu tư của Mỹ và các nước khác vào Việt Nam để tận dụng sự ưu đãi về thị trường xuất khẩu và chi phí lao động rẻ.

Thị trường trong nước V an Ì à một thị trường tiềm năng rất lòn, ư ác tính doanh số bán trong nước vào khoảng 160 triệu đôi. Trong khi đó, tổng hợp số liệu hàng bán trong nước của tất cả các nhà sản xuất Việt Nam từ giày dép nhựa, giày vải, giày da thời trang... chỉ ước đạt khoảng 40 triệu đôi/năm. Trên

thị trường nội địa, mặc dù các sản phẩm giày dép của Trung Quốc chiếm thị phần lớn nhưng hầu hết là hàng bình dân, chất lượng không cao và không có uy tín. Vì vậy, nếu như các doanh nghiệp Việt Nam tổ chức lại các hoạt động tiếp

thị và hệ thống phân phối cùng với việc đầu tư cho thiết kế mẫu mốt mới thì vẫn có khả năng giành lại thị phần của hàng Trung Quốc.

Hiệp hội Da Giày cũng đã xây dựng chiến lược phát triển ngành cho giai

đoạn 2001-2010. Mục tiêu của chiến lược này là tập trung vào việc mở rộng sản

t r t y

xuât và nâng cáp thiêt bị thông qua các dự án với tông đâu tư vào khoảng 380

2 4

triệu Ư S D cho 5 năm đầu và đầu tư bổ sung 500 triệu Ư S D cho 5 năm tiếp theo. Theo chiến lược này, toàn ngành sẽ phấn đấu đạt k i m ngạch xuất khâu 3,1 tỷ Ư S D vào năm 2005 và 6,2 tỷ USD vào năm 2010.

3.1.3 T r i ể n vọng phát triển ngành điện tử-máy tính

Trong những năm tới, nhu cầu trên thị trường nội địa đối với các sận phàm điện tử - máy tính tăng nhanh là cơ hội quan trọng đối với các doanh nghiệp điện tử. Đây là kết quậ của sự gia tăng thu nhập và tầng lóp khách hàng trung lưu cũng như các dự án tin học hoa trong các cơ quan, ngành. Nhiều doanh

nghiệp lắp ráp ti v i , máy tính đã phát triển được mạng lưới phân phối và bậo hành rộng khắp sẽ là một lợi thế rất lớn để nắm bắt những cơ hội thị trường cũng như đối phó với sự cạnh tranh của các nước Đông Nam Á và Trung Quốc khi thuế nhập khẩu chỉ còn 0 đến 5 % vào năm 2006.

Các doanh nghiệp nước ngoài lựa chọn Việt Nam như một địa điểm sận xuất các sận phẩm điện tử để xuất khẩu là một cơ hội quý báu để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ. Theo dự báo của Cơ quan Hợp tác Quôc tê Nhật bận (JICA), khu vực điện tử và công nghệ thông tin sẽ trở thành hai ngành công nghiệp xuất khẩu đứng đầu của Việt Nam với k i m ngạch khoậng 50 tỷ USD vào năm 20202 5. Hiện nay, ngành điện tử Việt Nam đã xây dựng một chương trình phát triển ngành gồm ba giai đoạn: giai đoạn 2001-2005, tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, giai đoạn 2006-2010, đầu tư hiện đại hoa và mở rộng quy m ô sận xuât đê có thê thực hiện mục tiêu xuât khâu linh kiện điện tử với quy m ô lớn; giai đoạn cuối cùng là thành lập các tập đoàn điện tử mạnh để có thể tạo ra ậnh hưởng mạnh đối với thị trường quốc tế. Theo VEIC, hiện có 20 dự án điện tử và công nghệ thông tin với tông vòn đâu tư 232,5 triệu USD đang kêu gọi đầu tư. Các dự án này bao gồm sận xuất các thiết bị điện tử gia dụng,

ệ * r \

máy tính và thiêt bị công nghệ thông tin, viên thông, sận xuât phân m è m và đào tạo kỹ sư, công nhân kỹ thuật cho ngành điện tử và công nghệ thông tin.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 91 - 95)