Bước hình thành các tập đoàn kinh doan hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 112 - 115)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

bước hình thành các tập đoàn kinh doan hở Việt Nam

Sự liên két các doanh nghiệp đơn lẻ, hoạt động trong các khâu khác nhau trong dây chuyền giá trị của một ngành thành các tập đoàn kinh doanh là một giải pháp quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt và có ý nghĩa to lớn trong hoàn cảnh của Việt Nam. L ợ i ích cụ thể của việc liên kết này là:

Thứ nhất, sự liên kết sẽ giúp cho các công t y thành viên nâng cao sức mạnh kinh tế và năng lực cạnh tranh. N ó cho phép các nhà kinh doanh huy động được các nguờn lực trong xã hội, đặc biệt là nguờn vốn và nguờn nhân lực, vào quá

ạ * t f f

trình sản xuât kinh doanh, tạo ra sự hô trợ trong việc cải tô cơ câu sản xuât, hình thành những công ty có quy m ô lớn và hiện đại.

r \ t y Thứ hai, việc liên két sẽ góp phân bảo vệ sản xuât trong nước, đông thời Thứ hai, việc liên két sẽ góp phân bảo vệ sản xuât trong nước, đông thời

nâng cao vị thế của các doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Thứ ba, việc liên

kết sẽ giúp cho các doanh nghiệp khắc phục sự hạn chế về v ố n của từng doanh nghiệp đơn lẻ, đảm bảo khả năng huy động v ố n để đầu tư vào các dự án lớn (như phát triển các công nghiệp phụ trợ trong các ngành điện tử, dệt may) hoặc thực hiện các đơn hàng lớn. Đông thời, nó cũng góp phân nâng cao hiệu quả sử dụng vòn của các doanh nghiệp và xã hội. Cuôi cùng, sự liên két theo m ô hình tập đoàn là một giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ mới vào các công ty thành viên.

M Ô hình đê xuât ở đây là các doanh nghiệp trong cùng một ngành liên két lại v ớ i nhau để hình thành một tập đoàn kinh doanh theo m ô hình công ty mẹ - công ty c o n3 1 (xem hình 3.1). Trong m ô hình này, công t y mẹ và công t y con đều có tư cách pháp nhân độc lập, có tài sản riêng và bộ máy quản lý riêng. Công t y mẹ được hình thành từ việc sáp nhập hoặc trao đổi cổ phần giữa các doanh nghiệp tham gia vào các khâu khác nhau của dây chuyền giá trị trong một ngành như công t y sản xuất hàng tiêu dùng, công t y sản xuất nguyên

liệu/linh kiện, công ty cơ khí/thiết bị chuyên ngành, công ty phân phối... Công ty mẹ sẽ sẽ thành lập thêm bộ phận văn phòng và hỗ trợ để hỗ trợ ban giám đốc

điều hành tập đoàn. Công ty mẹ nắm vốn thuần tuy hoặc cũng có thể có thêm chức năng kinh doanh. Công ty mẹ chịu trách nhiêm giám sát hoạt động của các công ty con, đề ra định hướng chiến lược phát triển chung của tập đoàn, phân

bấ các nguồn lực thông qua các hoạt động tài chính như phát hành, mua bán

chứng khoán, cơ cấu lại tài sản của công ty con. Công ty mẹ cũng có thể dùng vốn của mình để đầu tư các dự án kinh doanh, thành lập các công ty mới dưới dạng 1 0 0 % v ố n hoặc dưới các hình thức công ty T N H H (hai thành viên trở lên), cấ phần, liên doanh (nhóm l i ) .

Hình 3.1 M ô hình liên kết dọc

B ô phận văn phòng B ộ phận hỗ trợ

Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển

N h ó m công ty ì

C ô n g ty sản xuất nguyên liệu/linh kiện C ô n g ty cơ khí, thiết bị chuyên ngành C ô n g ty sản xuất hàng tiêu dùng A C ô n g ty sản xuất hàng tiêu dùng B C ô n g ty thương mại (phân phối)

N h ó m công ty l i

C ô n g ty sản xuất... C ô n g ty thương mại...

Các công ty con (nhóm ì)sẽ đảm nhiệm những nghiệp vụ kinh doanh chính và trở thành các trung tâm l ợ i nhuận (chịu trách nhiệm tạo ra l ợ i nhuận của tập

Ba n giá m đ ốc Ba n giá m đ ốc Ba n giá m đ ốc Ba n giá m đ ốc Ba n giá m đ ốc

đoàn) và có tính tự chủ rát cao. Đứ n g đâu các công ty con là các giám dóc hoặc chủ tịch, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh, tài sản của công ty, có quyên đưa ra các quyêt đ inh đâu tư trong giới hạn nhát định. Ngoài ra, một trung tâm nghiên cứu phát triển cũng được thành lập để thực hiện các hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm, công nghệ phục vụ cho các công ty thành viên. Trung tâm này có thể đặt dưới sự quản lý của công ty mẹ hoặc cũng có thể tần tại giống như một công ty con hoạt động nghiên cứu phát triển. Đ e phát triên ra

thị trường, trong tập đoàn cũng có thể có một công t y con hoạt động thương

mại, chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường và phân phối sản phẩm của các công ty thành viên trên thị trường nội địa và nước ngoài, hoặc công ty mẹ đảm nhận luôn hoạt động này. N h ư vậy sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được rát nhiêu chi phí phân phôi.

t i w í

Đ ê chuân bị hình thành liên két này, các doanh nghiệp sẽ chuyên sang hình

thức cố phần để tạo thuận l ợ i cho việc trao đổi cổ phần, sáp nhập hình thành công t y mẹ. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động sau k h i liên k ế t lại, các doanh

t t t

nghiệp cũng đặc biệt lưu ý đèn hình thức tô chức hoạt động cụ thê, đặc biệt là vai trò của công ty mẹ trong việc giám sát và điều phối hoạt động của các công ty thành viên.

3.2.5.3. Liên két hình thành và phát triển các cụm công nghiệp tập trung

Việc hình thành các cụm công nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh bền vững của các doanh nghiệp. Cụm công nghiệp32 ở đây được hiểu là một nhóm các doanh nghiệp, các nhà cung cấp nguyên vật liệu, các nhà cung cấp dịch vụ và các tổ chức có liên quan đến nhau trong một ngành cụ thể ở một khu vực địa lý được kết nối v ớ i nhau b ở i tính tương đầng và bổ sung lẫn nhau. Ví dụ, cụm công nghiệp dệt may sẽ bao

gầm các các doanh nghiệp may, dệt, thiết kết, sản xuất phụ kiện, cơ khí dệt may, đào tạo nghề tập trung vào một khu vực địa lý. Tương tự, cụm công

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 112 - 115)