Tinh trạng độc quyền

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 49 - 50)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

Tinh trạng độc quyền

Việt Nam đã thục hiện đổi mới và chuyển sang nền kinh tế thị trường từ hơn 15 năm qua, nhưng tình trạng độc quyền vẫn còn khá phổ biến, nhất là đối với các doanh nghiệp thuộc khu vục nhà nước. Đa số hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp nhà nước độc quyền đều có giá cả cao so với các nước trong khu vục. Trong số 17 tổng công ty hiện chỉ có 5 tổng công ty làm ăn có lãi, phần lớn là do độc quyền về giá cả, 12 tổng công ty còn lại bị thua lỗ hoặc hòa vốn. Có thể nhìn nhận từ nhiều lý do: sụ tồn tại một cách nhập nhằng giữa độc quyền nhà nước với độc quyền doanh nghiệp, giữa mục tiêu công ích với mục tiêu lợi nhuận, cộng với sụ bảo hộ quá lớn của Nhà nước dẫn đến hình thức hóa cạnh tranh, làm cho cạnh tranh thiếu hiệu quả.

Tình trạng độc quyền khó có thể giải quyết ngay k h i m à Việt Nam vẫn chưa ban hành Luật cạnh tranh và quan điểm doanh nghiệp nhà nứơc giữ vai trò chủ đạo tiếp tục duy trì nhưng việc xác định giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vục nào thì lại chưa xác định rõ ràng. Sụ không rõ ràng này dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhà nước đã lợi dụng để duy trì sụ độc quyền doanh nghiệp. M ộ t xu hướng nữa đe doa môi trường cạnh tranh là việc nhiều tổng công ty nhà nước hoạt động trong các lĩnh vục bưu chính, viển thông, điện lục, x i măng, thép... đang có đề

án xây dựng thành các tập đoàn nhà nước. Các đề án này được xây dựng và triển khai trong khi chưa có Luật cạnh tranh và các q u y định vê chông độc quyền có thể sẽ dẫn đến việc tạo ra những thê lực mới có vị thê độc quyên lớn

hơn.

Tình trạng độc quyền đã dẫn đến hệ quả tất yếu là chất lượng dịch vụ yếu kém, giá thành cao do không chú trọng đến việc tiết kiệm chi phí và nâng cao

năng suất lao động. Kết quả là các doanh nghiệp khác phải gánh chịu vì phải sử dụng các dịch vụ đẩu vào với chất lượng thấp và giá cao m à không có lựa chọn khác (xem phẩn 2.1.1).

Chính sách thương mại

Điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu: Trước năm 1998, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế gặp rất nhiều các rào cản do chính sách bảo hộ các doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngoại thương và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng như: giấy phép xuất nhập khẩu, yêu cẩu về vốn tối thiểu, yêu cẩu về kinh nghiệm...

Sự ra đời của Nghị định định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 được coi là

bước ngoặt có ý nghĩa quan trọng trong việc nới lỏng và tự do hoa quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo nghị định này, tất cả các doanh nghiệp đều được

r i * r

phép xuất nhập khâu trực tiêp hàng hoa được đăng kỷ trong giây đăng kỷ kinh doanh mà không cân giây phép xuăt/nhập khâu trừ k h i kinh doanh một sô

nhóm hàng "đặc biệt"1 4 theo quy định của Chính phủ trong tòng giai đoạn. số

lượng các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu đã t ăng nhanh chóng và từ 2400 đẩu năm 1998, chủyếu là doanh nghiệp nhà nước và chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số doanh nghiệp củanền kinh t ế1 5

lên 13.000 vào cuối năm 2002. Các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài cũng được khuyến khích xuất khẩu những mặt hàng không do họ sản xuất.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 49 - 50)