. Việc sử dụng tiêu chí năng suất
E U conomi ca nd Commerc ial Counsel lọrs' 2003 Report 1
Mặc dù công nghiệp dệt may là khu vực phát triển nhanh nhưng lại có sự
tăng trưởng không cân đố i giữa dệt và may. v ề chất lượng của các sản phẩm dệt, theo nghiên cứu của MPDF năm 2000, ngành c ông nghiệp dệt của Việt
16
Chi phí đơn vị (ÚC) được tính bằng tổng chi phí chia cho tổng giá trị sản xuất, thường được dùng để phân
tích k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v ề m ặ t c h i phí. K h i U C < 1 thi sàn p h à m đ ượ c sàn xuât r a c ó k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v ề
m ặ t c h i phí. 1 7
E U E c o n o m i c a n d C o m m e r c i a l C o u n s e l l ọ r s ' 2 0 0 3 R e p o r t 1 8 1 8
Nam không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của các nhà nhập khấu nước ngoài vê thành phần sợi, cấu trúc sợi, thiết kế, hoàn thiện và chất lượng với mức giá cạnh tranh, v ề mặt số lượng, khu vực dệt chỉ có thể đáp ứng được 20-30% nhu cầu vải của khu vực may. Ngoài ra, 8 0 % xuất khẩu là được thực hiện thông qua các trung gian, chủ yếu là tụ Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan. Một lượng lớn vải (chất lượng cao) và phụ kiện là nhập khẩu (hàng năm, Việt Nam nhập khẩu 400 triệu mét vuông vải sợi).
Trên thị trường nội địa, các sản phàm dệt may của Trung Quôc đã chiêm không dưới 6 0 % nhờ ưu thê vê chủng loại đa dạng và giá cả chỉ băng 1/3 đèn 1/4 giá bán tại các cửa hàng may uy thác xuất khẩu. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Dệt May, đã bắt đầu tập trung vào thị trường trong nước. Đã xuất hiện nhiều thương hiệu khẳng định được chất lượng trên thị trường nội địa như May 10, May Việt Tiến, May Việt Thắng, May Thăng Long, A n Phước với các sản phẩm áo sơ mi và quần âu; Công ty Dệt May Hà Nội, Công ty Dệt Phong Phú, Thái Tuấn với các sản phẩm sợi và dệt.
2.2.1.2. Nguồn lực, chiến lược và hoạt động của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam May Việt Nam
a) Nguồn lực