Năng lực sản xuất

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 56 - 61)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

Năng lực sản xuất

Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, toàn ngành hiện nay có trên 1030 doanh nghiệp hoạt động, trong đó có 869 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, còn lại là hoạt động thương mại và dịch vụ. Trong số đó có khoảng 100 doanh nghiệp có quy m ô lớn và vụa, riêng V I N A T E X chiếm 3 0 % sản lượng dệt may của cả nước và 329 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào sản xuất hàng dệt may.

Trong giai đoạn 1991-2000, sự phát triển mạnh mẽ của ngành Dệt- May có sự đóng góp rất quan trọng của đầu tư nước ngoài. Nhờ có sẵn thị trường xuất

khẩu, máy móc thiết bị mới và công nghệ tiên tiến, năng suất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn doanh nghiệp trong nước. Sản lượng của các doanh nghiệp này chiếm 4 0 % tổng sản lượng toàn ngành.

Bảng 2.5: Phân bổ loại hình doanh nghiệp trong ngành Dệt May

Loại hình doanh nghiệp

Tông Dệt May Thương mại

và dịch vụ

Quôc doanh 231 32 139 60

Tư nhân 449 127 229 65

DN có vốn Đ T N N 354 114 215 25

Tông cộng 1034 273 596 162

Nguồn: Hiệp hội Dệt - May Việt Nam (2002)

r r y rọ

N ă m 2001 và 2002 - giai đoạn thực hiện chiên lược tăng tóc đâu tư năng lực sản xuất sợi tăng từ Ì triệu cọc lên 1,5 triệu cọc. Năng lực sản xuất vải từ 400 triệu m2 lên 600 triệu m2. Năng lực sản xuất may công nghiệp từ 500 triệu sản phẩm lên 600 triệu sản phẩm. Một trong nhỹng yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư nhiều trong hai năm vừa qua là việc mở ra thị trường Mỹ nhờ Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Tuy nhiên, quy m ô sản xuất của cả ngành dệt và may vẫn còn rất nhỏ so với các nước trong khu vực như Inđônêxia, Thái Lan hay Trung Quốc.

Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị của ngành dệt may cũng là một vấn đề. Vinatex chiếm trên 3 0 % tổng giá trị công nghiệp toàn ngành nhưng hiệu suất sử dụng cũng chỉ đạt 7 0 % công suất thiết kế đối với ngành may. Tỷ lệ các doanh nghiệp đạt hiệu suất sử dụng trên 9 0 % như các công ty May Hỹu Nghị, Công ty May Đồng Nai... không có nhiều. Kết quả là chi phí bình quân gia tăng.

b) Vòn đâu tư

Giai đoạn 1991- 2000 đã có 237 dự án lớn của các doanh nghiệp trong nước với tổng mức đầu tư là trên 2 tỷ Ư S D , trong đó chủ yếu cho các công ty sợi, dệt với 81 dựa án với 708 triệu USD, 12 dự án sản xuất phụ liệu dệt may với số vốn là 34 triệu Ư S D và 32 dự án của doanh nghiệp may. Còn lại là các dự án cho cơ khí dệt may, xử lý môi trường cho in hoa và nhuộm. Suất đầu tư bình 1 9

quân cho một dự án là 9,64 tỷ đồng, suất đầu tư bình quân cho dệt là 9,16 tỷ đồng, may là 8,4 tỷ đồng. Suất đầu tư cho dệt nhuộm so với may chưa thật thoa đáng.

Theo Vinatex, trong năm 2001 và 2002 đã có 154 dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt, may và nguyên liệu được phê duyệt theo chương trình đầu tư tăng tốc cho ngành dệt may với tổng mức đầu tư hơn 5.873 tỷ đồng. Riêng lĩnh vực dệt nhuộm được đầu tư tới hơn 2.558 tỷ đồng, chiếm 43,5% so với tổng vốn đầu tư. Tuy nhiên, so với mục tiêu đề ra, lĩnh vực dệt, nhuộm được đầu tư rất thấp so với các lĩnh vực sợi và may. Trong 9 tháng đầu năm 2003, V I N A T E X đã phê duyệt 32 dự án, với tổng vốn đầu tư hơn 1.080 tỷ đồng, trong đó 12 dự án vào ngành dệt và 11 dự án vào ngành may.

Thiết bị, công nghệ

Công nghệ và trang thiết bị ngành dệt may có thể được chia làm năm nhóm:

thiết bị công nghệ kéo sợi, thiết bị công nghệ dệt thoi, thiết bị công nghệ dệt kim, thiết bị in, nhuộm, hoàn tất, và thiết bị, công nghệ may.

Lĩnh vực kéo sợi: Đen năm 2002 toàn ngành có khoửng 1,5 triệu cọc sợi, trong đó 3 0 % là đầu tư mới trong hai năm 2001 và 2002, còn lại 7 0 % là thiết bị cũ, có loại đã sử dụng trên 30 năm. Trong những năm gần đây đã có một số dây

chuyền kéo sợi mới sử dụng công nghệ bông của liên họp tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lượng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lượng sợi.

Lĩnh vực dệt thoi: Theo thống kê của VINATEX, toàn ngành có k hoửng

14.000 máy dệt thoi các loại. Tuy nhiên, ở Việt Nam máy dệt đầu tư mới chỉ

chiếm khoửng 15%; số lượng cửi tạo được mới đạt khoửng 45%, số còn lại phửi thanh lý. Trong khâu chuẩn bị dệt, thiết bị hồ mắc trang bị mới cũng chỉ đửm nhiệm được 30-40% công suất.

Lĩnh vực dệt kim: Công nghệ và thiết bị dệt k i m hiện nay chủ yếu nhập từ Nhật Bửn, Đài Loan, Đức... Khoửng 3 0 % số máy này đều thuộc thế hệ mới,

trong đó có nhiều chủng loại đã được ứng dụng máy tính, v.v. nên đã đạt được

năng suất và chất lượng cao, tính năng sử dụng rộng. Tuy nhiên, do chất lượng sợi sản xuất hiện nay phần lớn vẫn không đủ tiêu chuẩn để sản xuất hàng xuât khẩu có giá trị cao nên chất lượng sản phẩm không cao. Vì vừy, các doanh nghiệp đầu tư mới trong giai đoạn này đều lựa chọn phương án dệt từ sợi Pe/Co vì có ưu điểm giá thành hạ hơn và ổn định được bề mặt vải trên máy định hình.

Hiện nay ngành dệt có khoảng 450 máy dệt k i m có khả năng sản xuât khoảng 90 triệu sản phẩm T-shirt quy chuẩn và một số sản phẩm khác như len, bít tất nhưng sản lượng không lòn.

Lĩnh vực in, nhuộm, hoàn tất: Thiết bị in, nhuộm, hoàn tất của ngành dệt may Việt Nam chủ yếu thuộc về D N N N và hầu như phải nhừp ngoại 100%. Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, hiện nay chỉ có 3 5 % thiết bị in nhuộm tốt, 3 0 % cần khôi phục, hiện đại hóa và 3 5 % còn lại phải loại bỏ dần

đến 2010. Khả năng nhuộm, hoàn tất vải là 380 triệu mét/năm, trong đó chỉ

r í t f r 9

1 5 % đạt xuât khâu. Chưa kê các sản phàm khăn mặt, bít tát... quy trình sản xuât

thường khép kín cho đến sản phẩm cuối cùng.

Lĩnh vực may: Từ năm 1991 đèn nay, ngành may đã tiên hành đâu tư mở rộng sản xuất và đổi mới thiết bị khá nhanh để đáp ứng yêu cầu chất lượng thị

trường thế giới. Tính đến năm 2002, ngành may hiện có khoảng 260.000 máy may công nghiệp với khả năng sản xuất 600 triệu sản phẩm may/năm.

Cụ thể: Trong công đoạn chuẩn bị sản xuất, một số doanh nghiệp đã sử dụng máy v i tính giác sơ đồ và bước đầu thiết kế mặt hàng trên máy v i tính; Công đoạn cắt: ngành may bắt đầu đưa thiết bị trải vải để giảm bớt lao động nặng nhọc, sử dụng dao cát đâu bàn đê tiêt kiệm nguyên liệu. Trong công đoạn may, phần lòn các máy may được sử dụng hiện nay là hiện đại của nhiều hãng, nhiều nước, có tốc độ cao 4.000-5000 vòng/phút, có b ơ m dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Máy may được sử dụng phổ biến ở Việt Nam là Juki của Nhừt. Các loại thiết bị chuyên dùng: một số doanh nghiệp đã dùng loại máy

r t r i

may... Xu hướng chung càng ngày càng dùng nhiều máy chuyên dùng, dùng cữ cuốn gá lắp để đảm bảo đường may chính xác, năng suất lao động cao. Cuôi cùng, trong công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp may dùng hệ thống là hơi, tối thiểu cũng dùng loại là treo phun nước để đảm bảo chất

lượng sản phẩm không bị nhăn chân chim, một số dùng hệ thống là hơi tự động vụa năng suất cao, vụa cho chất lượng cao.

Tính chung toàn ngành may hiện vẫn còn khoảng 2 0 % thiết bị đã sử dụng trên 10 năm, lạc hậu về công nghệ và cần thay thế.

Lao động ngành dệt may

Theo số liệu của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, lao động có tay nghề của ngành dệt may hiện nay khoảng 500.000 người, bao gồm công nhân kỹ thuật, trung cấp, cử nhân cao đẳng, kỹ sư và một số cán bộ có trình độ trên đại học

như thạc sĩ, tiến sĩ... Nếu tính cả lao động tại các hộ gia đình phục vụ cho ngành dệt may thì tổng số lên đến 1,6 triệu người. N h ư vậy, tỷ lệ lao động có tay nghề

của ngành dệt may hiện nay ước khoảng 3 1 % là tương đối thấp. Bên cạnh đó, ngành cũng đang phải đôi mặt với sự thiêu cân đôi vê cơ câu đào tạo, thiêu hụt

về cán bộ kỹ thuật công nghệ. Hiện nay các cơ sở đào tạo chuyên ngành công nghệ dệt may trong nước mỗi năm chỉ đáp ứng được 50-70 kỹ sư, 100-150 cao đẳng, khoảng 2000 công nhân kỹ thuật. Sự thiếu hụt đội ngũ quản lý có trình độ

cũng làm tăng chi phí quản lý và tăng tỷ lệphế phẩm. Nguy cơ này sẽ tiếp tục gia tăng do ngành dệt may đang thực hiện chiến lược tăng tốc đầu tư trong khi

vấn đề đào tạo chưa được cải thiện.

Bảng 2.6: T i ề n công lao động trong ngành dệt-may của một số nước

(Đơn vị tính : USD/giờ)

Nhát Pháp Mỹ Anh Đ.Loan H.Quôc H.Kông Singapore 16,31 12,63 10,33 10,16 5 3,6 3,39 3,16 Malaixia T.Lan Philipin Ân Đô T.Quốc Inđônêxia Viết Nam

0,95 0,87 0,67 0,54 0,34 0,23 0,18

Hệ quả trực tiếp của việc thiếu lao động lành nghề là năng suất lao động

, r r / ì

tháp. Nêu như năng suât lao động trung bình của Trung Quôc là 21 sản phàm sơ mi/máy/ngày/người thì con số này của Việt Nam chỉ là 18. Một công nhân của Công ty Choong Nam (liên doanh với Công ty dệt Việt Thắng) đứng 30 máy dệt 750m vải/ca thì ở Công ty dệt Việt Thắng một công nhân chỉ đứng 10 máy và dệt 200m vải/ca. Nhìn chung, năng suất lao động của dệt may Việt Nam thấp

hơn so với của Trung Quốc khoảng 5%. Năng suất lao động thấp đã làm chi phí sản xuất của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực mặc dù tiền công lao động trong ngành ở mức thấp nhất trong khu vực (xem Bảng 2.2).

Sự thiêu hụt đội ngũ thiêt kê chuyên nghiệp dân đèn doanh nghiệp không thể phát triển sản phợm mới và các sản phợm cao cấp và do đó ảnh hưởng đến khả năng thâm nhập vào thị trường nội địa cũng như quốc tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 56 - 61)