Chiến lược và hoạt động của các doanh nghiệp da giày Bàn chát lợi thê cạnh tranh: chi phí nhăn công rẻ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 71 - 75)

. Việc sử dụng tiêu chí năng suất

b) Chiến lược và hoạt động của các doanh nghiệp da giày Bàn chát lợi thê cạnh tranh: chi phí nhăn công rẻ

Bàn chát lợi thê cạnh tranh: chi phí nhăn công rẻ

Giống như ngành dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh chủ yếu dựa trên chi phí lao động rẻ. Đa số các doanh nghiệp da giày Việt Nam hiện nay xuất khẩu theo hình thức gia công, chiếm 7 0 % giá trị xuất khẩu hàng năm. Theo thống kê của Eurocham, 9 5 % giày nhập vào Đức được sản xuất theo đơn đặt hàng. Vì là khâu tạo giá trị thấp nhất trong dây chuyền giá trị nên phần lỉn lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm da giày chủ yếu rơi vào tay các nhà nhập khẩu.

Nếu ngành nếu tiếp tục duy trì lợi thế dựa trên lao động rẻ sẽ tự đẩy mình vào tình thế bất lợi trong cạnh tranh quốc tế vì lợi thế chi phí lao động rẻ chỉ mang tính ngắn hạn và liên tục giảm dần. Thực tế, các công ty của Đài Loan hiện đang dời hoạt động sản xuât từ Việt Nam sang Trung Quôc vì lợi thê nhân công thấp ở Việt Nam giảm rõ rệt. L ợ i thế về chi phí chỉ có thể được duy trì lâu dài khi được xây dựng dựa trên năng suất lao động và trình độ công nghệ cao, quy m ô sản xuất lỉn và chủ động được nguyên liệu sản xuất. Tuy nhiên, các doanh nghiệp da giày Việt Nam lại thiếu tất cả các nhân tố quan trọng này. Bên cạnh đó, việc lựa chọn lợi thế cạnh tranh dựa trên chi phí thấp như hiện nay vừa làm giảm giá trị gia tăng đồng thời sẽ đẩy các doanh nghiệp da giày Việt Nam vào thế phải đổi đầu vỉi một đối thủ cạnh tranh cũng dựa trên chi phí thấp nhưng sức mạnh lỉn hơn rất nhiều lần đó là Trung Quốc.

Hoạt động marketing và tổ chức kinh doanh

Hoạt động marketing và tổ chức kinh doanh được đánh giá là khâu rất yếu kém của ngành da giày Việt Nam. Điều này xuất phát từ những nguyên nhân chính như các doanh nghiệp giày đều có quy m ô vừa và nhỏ, thiếu vốn, thiếu năng lực tạo ra những mẫu m ã mỉi, kiểu dáng mỉi, uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực giày dép trên thế giỉi là chưa cao, không thâm nhập vào được các kênh kinh doanh, phân phối của các tập đoàn lỉn và doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị trường, cả nưỉc chưa có một đơn vị nào đảm trách việc thông tin chuyên cho ngành giày.

r f

Bảng 2.10: So sánh công tác tiêp thị và tô chức hoạt động kinh doanh Tiêu chí so sánh Việt Nam Thái Lan Trung quốc Đài Loan Hồng Rông Indo­ nesia Công tác tiếp thị 100 120 120 150 150 100 Sáng tác mẫu mới 100 120 120 150 150 100

Quan hệ với những thị trường xuất khẩu lớn

100 120 no 150 150 100

Tô chức công cuộc làm ăn 100 no 150 150 150 90 Tổ chức thông t i n chuyên

ngành

100 120 150 150 150 100

Nguồn: Chương trình phát triển ngành da giày200ỉ-2005, Sở công nghiệp TP HCM

v ề thị trường, điểm dỉ nhận thấy nhất là các hầu hết doanh nghiệp da giày Việt Nam chỉ chú trọng đến các thị trường xuất khẩu, trong khi đó thị trường nội địa lại để dành cho giày dép Trung Quốc chiếm lĩnh phần lòn. Thực tế, có

đến 9 0 % sản lượng của các doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu và chỉ 1 0 % được tiêu thụ nội địa (khoảng 40 triệu đôi), trong khi nhu cầu tiêu thụ của thị trường nội địa rất lớn (ước tính khoảng 160 triệu đôi/năm). Hiện nay, chỉ có một vài doanh nghiệp như Vina Giày, T&T, Bita's, Biti's được coi là chương trình đầu tư cho thị trường nội địa, song sản phẩm của các doanh nghiệp này cũng chỉ ở mức trung bình. Từ trước đến nay, ngành d a -giày chưa có một chương trình nghiên cứu, khảo sát về thị trường nội địa. Có lẽ đây là bằng chứng nói lên mức độ quan tâm của các doanh nghiệp da giày Việt Nam đối với thị trường nội địa.

Phát triển thương hiệu

Do tập trung vào gia công nên các doanh nghiệp không chú trọng đến việc phát triền thương hiệu riêng. Trên thị trường xuât khâu, hiện nay chỉ có Công ty giày Thái Bình và Công ty Biti's là có thể xuất khẩu trực tiếp với thương hiệu của mình. Do đó, các doanh nghiệp da giày Việt Nam bị lệ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài là việc không tránh khỏi.

Ngay trên thị trường nội địa, các doanh nghiệp đã chú trọng đến việc xây dựng và tạo dựng được thương hiệu cũng rất ít như đã nói ở trên. Nếu tiếp tục như hiện nay, các doanh nghiệp da giày sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh

r t

tranh với hàng nước ngoài trên thị trường nội địa vì theo AFTA, thuê nhập khâu giày dép sẽ chỉ còn 0 - 5 % .

Nguyên nhân chính của tình trạng trên trước hét xuất phát từ việc các doanh nghiệp thiếu một chiến lược lâu dài, đi cùng là chất lượng, mẫu m ã sản phẩm chưa thật tốt và đa dạng, hệ thống kênh phân phối mang tính manh múm, thiếu tở chức, không chú trọng đến khâu quảng bá, xúc tiến, không tạo được cơ sở cho việc phát triển thương hiệu.

2.2.3 Các doanh nghiệp ngành điện t ử -máy tính

2.2.3.1. Đảnh giả chung

Điện tử là một ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam với hầu hết các doanh nghiệp có quy m ô nhỏ. Được hình thành từ thập kỷ 70, khi m à ngành công nghiệp điện tử của Hàn Quốc vẫn còn đang tìm k i ế m cơ hội phát triển, các nhà sản xuất của Việt Nam đã sản xuất được những sản phẩm chính như bóng bán dẫn, loa và tụ điện. Sự ra đời nhãn hiệu VIETRONIC năm 1982 đánh dấu sự phát triên mạnh mẽ của ngành. Trong thời gian này, việc Việt Nam sản xuât được những sản phẩm như bảng v i mạch và tụ điện được coi những sản phẩm là có lợi thế trong khu vực2 1. Công nghệ sử dụng trong ngành điện tử Việt Nam cùng loại với công nghệ của Hàn Quốc, Thái Lan và Malaysia. Chất lượng của

IỊ ì /

các sản phàm mang nhãn hiệu VIETRONIC cũng như các sản phàm láp ráp mang thương hiệu JVC, SONY, SANYO được chấp nhận trong khu vực và quốc tế. Doanh thu của ngành lúc bấy giờ đạt bình quân 50 triệu ƯSD/năm.

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tiếp tục liên kết chặt chẽ với các công ty đa quốc gia như SONY, PANASONIC, S A M S Ư N G , L G để sản xuất hoặc lắp ráp tivi, VCR, VCD, D V D và các sản phẩm điện tử khác cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp điện tử trong nước vẫn sản xuất các sản phẩm đơn giản hoặc thầu phụ. Đế n nay, đã có một số thương hiệu thành danh trên thị trường nội địa như Công ty điện tử Tiến đạt

2 1

(đầu máy Karaoke, D V D và VCD), Công ty điện tử Tân Bình (ti v i và máy tính mang nhãn hiệu VTB, VITEC), Công ty điện tử Biên Hoa (sản xuât Tivi, đâu VCD và SVCD mang nhãn hiệu Belco).

Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử, Việt Nam cũng đã xuất hiện hàng loạt các doanh nghiệp sản xuât và lấp ráp máy tính vào nửa cuối thập kỷ 90. Việt Nam hiện có 11 công ty sản xuất và lắp ráp máy tính nội địa gồm: CMS, Mekong Xanh, T&H, Robo, SingPC, Vinacom, VTB, Milcom, Wiscom, GPC và FPT-Elead.

Ngành điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng bình quân là 10%/năm. Hiện nay, giá trị sản xuất của ngành điện tử năm đạt gần Ì tỷ USD trong đó khoảng 70-80% được xuất khổu. N ă m 2002, Việt Nam sản xuất được 1.618.000 chiếc t i v i , tăng 3 9 % so với năm 2001, trong đó sản lượng của các doanh nghiệp trong

nước chỉ chiếm khoảng 20%, Tổng công ty Điện tử Tin học Việt Nam (VEIC) chiếm 1 8 % và còn lại là của các doanh nghiệp địa phương khác. K i m ngạch xuất khổu cũng tăng nhanh tò 2 triệu Ư S D (năm 1997) lên 788,6 triệu Ư S D (năm 2000). Tuy nhiên, trong ba năm trở lại đây, k i m ngạch xuất khổu của ngành đã giảm liên tục, xuống 695,6 triệu năm 2001 và chỉ còn 505 triệu Ư S D năm 2002. N ă m 2003, xuất khổu hàng điện tử có dấu hiệu phục hồi. Theo Bộ

thương mại, kim ngạch xuất khổu hàng điện tử -máy tính trong năm 2003 ước

đạt 686 triệu USD, tăng 39,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng xétvề quy m ô xuất khổu thì vẫn rất nhỏ bé so với các nước A S E A N (năm 2001, xuất khổu hàng điện tử của Malaysia là 52,6 tỷ USD, Thái Lan: 22,8 tỷ USD, Singapore: 70 tỷ USD). Sản phổm xuất khổu chủ yếu là của các doanh nghiệp liên doanh, chiếm 8 4 % tổng k i m ngạch xuất khổu hàng điện tử.

Hình 2.7: K i m ngạch xuất khẩu hàng điện tử 1999- 2003 900 -Ị 800 - 700 - ũ 600 - 5 500 • ( ũ - 400 - 300 - 200 - 100 • 0 - 585 695 686 505 1999 2000 2001 2002 2003*

Nguồn: Niên giám thống kê 2002 và ước tính củaBộ Thương mại năm 2003

Thị trường nội địa với tốc độ tăng "trưởng hàng năm là 1 0 % do các tên tuồi quốc tế như SONY, PANASONIC, SHARP, JVC, SAMSUNG và gần đây là LG thống trị. Công nghệ và thiết bị lạc hậu đã ảnh hưởng đến chất lượng và làm giảm khả năng cạnh của sản phắm của các doanh nghiệp trong nước trên thị trường. Hiện nay, thị phần của các liên doanh với các công ty Nhật Bản là

35%, các liên doanh với các công ty Hàn Quốc là 4 5 % (trong đó SAMSUNG V I N A chiếm 2 0 % ) . Chỉ có 2 0 % doanh số thuộc về các sản phắm do các doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)