Kiến nghị đối vẩi Bộ Công thương

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 142 - 146)

V. MỘT SỐ KIÊN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

2.Kiến nghị đối vẩi Bộ Công thương

Như đã phân tích trong chương ì và chuông li, xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhu cầu và cơ sở cho sự phát triển factoring (nhất là íactoring quốc tế) và forfaiting tại các NHTM. Vì vậy kiến nghị Bộ Công Thương:

2.1. Ôn định và hoàn thiện chính sách thương mại nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, đơn giản hoa các thủ tục hành chính, hải quan, thủ tục hoàn thuế...

Chính sách thương mại có tác động vô cùng to lớn tới công tác XNK của các DNVN. Trong thời gian qua, các văn bản quy định về công tác XNK, thuế quan...

thường xuyên thay đổi đã khiến các DN bị động trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, từ đó ảnh hưọng đến công tác XNK của DN và gián tiếp ảnh hưỏng đến hoạt

động kinh doanh của NH. Chính vì vậy, ổn định chính sách thương mại là một giải pháp hết sức quan trọng giúp hoạt động Factoring phát triển. Song song với việc ổn

định chính sách thương mại, cần hoàn thiện chính sách thương mại theo hướng khuyến khích X K và quản lý chặt chẽ NK. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt là hoạt động thương mại với các thị trường lớn như Trung Quốc, các nước ASEAN, các nước EU, Mỹ, Nhật...

Thứ hai, Nhà nước cần có chính sách hướng đầu tư hợp lý vào những ngành xuất khẩu trọng điểm. Cần có chính sách để doanh nghiệp ưu tiên đầu tư vốn, công nghệ, lao động cho những ngành, sản phẩm có khả năng xuất khẩu. Chú trọng đầu tư vào các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, thúy hải sản công nghệ hoa dầu nhằm tàng tỷ trọng hàng chế biến trong k i m ngạch xuất khẩu. Giá trị gia tăng được tạo ra trong giai đoạn chế biến rất cao dẫn đến có sự chênh lệch cao giữa giá trị các mặt hàng thô và các mặt hàng đã qua chế biến. Như vậy để

tăng thu từ xuất khẩu chúng ta cần đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến. Khai thác hiệu quả những lợi thế về tài nguyên, đất đai, con người.. .để giảm giá thành,

tăng sức cạnh tranh với hàng hoa trong khu vực và trên thế giói.

Thứ ba, Nhà nước cần có những biện pháp hỗ trợ có hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp trong nước về vốn, thông tin thị trường. Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường thiếu vốn, do vậy rất cần Nhà nước hỗ trợ về vốn thông qua các khoản tín dụng ưu đãi, quỹ hỗ trợ xuất khẩu... Hơn nữa, dù đã trưọng thành nhiều trong kinh doanh nhưng các doanh

nghiệp Việt Nam vẫn còn thiếu kinh nghiệm, thiếu am hiểu về thị trường. Do đó, Nhà nước cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu những thông t i n về luật

pháp, thị trường và những yêu cầu về sản phẩm của các nước đối tác để giúp doanh nghiệp có được những quyết định kinh doanh phù hợp.

Thứ tư, có chính sách khuyến khích hơn nữa thành phần kinh tế tư nhân tham gia các hoạt động xuất khẩu. Nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu sẽ khuyến khích cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu sẽ được nâng lên. Hơn nữa, phát triển kinh tế tư nhân sẽ tận dừng được nguồn vốn nhàn rỗi dư thừa trong nhân dân để đầu tư vào sản xuất, xuất khẩu hàng hoa.

2.2. Xây dựng ké hoạch đào tạo cán bộ ngoại thương vững vàng về lý luận chính trị đồng thời phải hiểu biết sâu vê nghiệp vụ ngoại thương và kiến thức vê thị trường quốc tế.

Trên cơ sở đó mới có thể giảm thiểu được rủi ro và phát triển hoạt động thương mại quốc tế và hoạt động Bao thanh toán quốc tế ở VN.

2.3. Thành lập cơ quan chuyên trách vê quản lý thông tin tái chính doanh nghiệp

Cơ quan này có chức năng cập nhật những thông tin chính xác thay thế những thông tin sai lệch, thực hiện công khai minh bạch hoa thông tin. Cơ quan này sẽ thực hiện chức năng thu thập, tổng hợp, phân tích và cung cấp thông tin độc lập, khách quan về hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thừ hàng hoa và khả năng tài chính của doanh nghiệp, từ đó xếp hạng tín nhiệm cho doanh nghiệp. Thông qua chỉ số tín nhiệm của doanh nghiệp có thể xác định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp từ đó xác định giá trị các khoản phải thu do doanh nghiệp làm chủ nợ, các chủ thể trong nền kinh tế có thể quyết định có chấp nhận chuyển nhượng khoản phải thu đó hay không các N H Í M quyết định có Bao thanh toán hay không. Sự ra đời của Trung tâm này là một yêu cầu cần thiết yếu trong xu thế phất triển và hội nhập kinh tế nước ta. Vì vậy cần sớm triển khai các biện pháp cần thiết để Trung tâm đi vào hoạt động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thị trường. 3. K i ế n nghị đối với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tê.

3.1. Xây dụng chiến lược sản xuất và xuất khu của doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam chưa có được chiến lược kinh doanh cừ thể, điều này đã làm hạn chế khả nâng xuất khẩu

của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng được cho mình một chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp, bao gồm các chiến lượcvề sản xuất, chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường...

Việc quyết định lựa chọn hướng chiến lược không phải là theo nhận định chủ quan của doanh nghiệp m à phải dựa trên cơ sở đánh giá các khả năng bên trong và bên ngoài. Nghiên cểu dự báo thị trường và sự cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào AFTA, APEC, tiến tới WTO. Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cểu hoạt

động, xu hướng vận động thương mại của một số nước, của một số đối tác cạnh tranh với Việt Nam.

3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Hiện nay trình độ lao động của ta còn thấp, trình độ quản lý chưa cao, người lao động chưa được đào tạo và chuẩn bị tốt về tác phong lao động công nghiệp, tinh thần làm việc tập thể. Do vậy, xây dựng chiến lược bồi dưỡng, nâng cao trình

độ quản lý, trình độ tay nghề cho người lao động là vấn đề cấp thiết đối với doanh nghiệp. Những người quản lý trong doanh nghiệp cần phải được trang bị những kiến thểc và phương pháp quản lý hiện đại để đáp ểng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

3.3. Đa dạng hoa việc sử dụng các phương thức thanh toán trong hợp đồng

thương mại quốc tế.

Nâng cao trình độ hiểu biết về việc hiểu và vận dụng các hình thểc thanh toán, trong đó có Bao thanh toán để lựa chọn các phương thểc thanh toán phù hợp.

3.4. Các DN cần nhận thức về việc công khai hoa thông tin.

Nâng cao hơn nữa tính minh bạch vê thông tin của các doanh nghiệp được xếp hạng. Cần nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kiểm toán, ban hành các quy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định bắt buộc phải kiểm toán và công bố các báo cáo tài chính. Mặt khác các doanh nghiệp cũng cần nhận thểc đúng đắn về việc công khai minh bạch thông tin, khắc phục tình trạng che giấu sự thật về bản thân, khuếch trương những điểm tốt, che giấu thông tin tài chính thực.

Thực hiện công khai, minh bạch hoa thông tin là cơ sở cốt lõi thúc đẩy việc phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán. Trên cơ sở những thông tin cung cấp, các NHTM có thể tiến hành phân tích tình hình tài chính của DN và quyết định nên hay không nên tài trợ hoặc chấp nhận bảo hiểm rủi ro đối vời DN.

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 142 - 146)