Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73 - 84)

IV. NHỮNG ĐIỀUKIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN FACTORING VÀ FORFAITING NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC N ƯỚ C

1.Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong những năm gần đây

Trong những năm qua, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và tốc độ tăng trưởng trung bình (15-20%) cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (7-8%). Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đặc biệt, chúng ta đã ký kết được nhiều Hiệp định, thoa thuận thương mại quan trọng như Hiệp định tiếp cận thị trường EU, Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc, và nhiều hiệp định kinh tế thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thấc của tổ chấc thương mại thế giới WTO kể từ ngày 7/1/2007. Điều đó thể hiện mấc độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn vào nền kinh tế thế giới m à trước hết và trực tiếp là lĩnh vực xuất - nhập khẩu. Đây là yếu tố khẳng định sự thành công của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoa và đa phương hoa của Đảng cộng sản Việt Nam.

Năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt nam tăng mạnh ở mấc kỷ lục, đạt 39,6 tỷ USD, tăng 2 2 % so với năm 2005 và chiếm trên 6 0 % GDP của cả nước. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoa giai đoạn 2001 - 2005 đạt khoảng 110,6 tỷ USD, cao hơn 1,8% so với mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010. Nhiều mặt hàng xuất khẩu đã đạt k i m ngạch trên Ì tỷ USD như dầu thô, dệt may, giày dép và thúy sản.

Bảng 7: Các mật hàng có kim ngạch xuất khẩu trên Ì tỷ USD năm 2006

STT Mạt hàng Kim ngạch (tỷ USD) 1 Dầu thô 8,3 2 Dệt may 5,8 3 Giày dép 3,5 4 Thúy sản 3,4 5 Sản phẩm gỗ 1,9

6 Điện tử và linh kiện máy tính 1,777

7 Gạo 1,38

8 Cao su 1,3

9 Cà phê 1,1

(Nguồn: Bộ Thương mại - Báo cáo hoạt động xuất nhập khẩu năm 2006)

Các thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng tiếp tục được mở rộng. Cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 220 quỹc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2006, Việt Nam đã xuất khẩu vào 16 thị trường với kim ngạch trên 500 triệu USD, trong đó có tới 6 thị trường với kim ngạch ước đạt trên Ì tỷ USD; đó là Mỹ (8 tỷ USD), Nhạt Bản (5,2 tỷ USD), Trung Quỹc (3,2 tỷ USD), úc (2,59 tỷ USD), Singapo (1,66 tỷ USD) và Đức (1,05 tỷ USD). Tính chung kim ngạch xuất khẩu vào 16 thị trường lớn nhất ước đạt 24,91 tỷ USD, chiếm tới 77,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoa năm 2006. Hầu hết thị trường xuất khẩu vào các khu vực, lãnh thổ đểu có sự tăng trưởng kim ngạch khá cao, từ 1 5 % đến 6 5 % , trong đó Châu Á tăng 21,3% (riêng các nước ASEAN tăng 42,6%) Châu Âu tăng 6,7% (riêng EU tăng 8,1%), Châu Mỹ tăng 21,7%, Châu Đại Dương tăng 5 1 % và Châu Phi tăng 83,9%. Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2006 có sự chuyển dịch tương đỹi rõ nét với thị phần tăng tại các khu vực/nước như ASEAN, úc, Nhật Bản giảm mạnh tại EU, và giảm nhẹ tại thị trường Mỹ, Trung Quỹc.

Bảng 8: Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2006 STT Thị trường Kim ngạch (tỷ USD)

1 Khu vực Đông Bắc Á 10,8

2 Mỹ 8

3 Các nước EU 6,8

4 Nhật Bản 5,2

5 Khối ASEAN 6,56

6 Châu Đại Dương 3,3

7 Trung Quốc 3,2

Nguồn: Bộ thương mại - Báo cáo hoạt động xuất khẩu năm 2006

Tương ứng với sự phát triển trong hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua cũng gia tăng cả về k i m ngạch và số lưững mặt hàng, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng, sản xuất trong nước và thu đưữc những kết quả khả quan. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoa năm 2006 đạt 37,2 tỷ USD, tăng 3,12 tỷ so với năm 2005. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam gồm có: Máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may da, điện tử máy tính, phân bón. Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng máy móc - thiết bị - phụ tùng năm 2006 đạt 13,28 tỷ USD, chiếm 36,1% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 28,5% so với 2005. Kiưi ngạch nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu đạt gần 22,5 tỷ USD, chiếm (51,2% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 14,7%. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam ngày càng tăng thể hiện Việt Nam là thị trường tiêu thụ lớn hàng hoa cấc nước. Cơ cấu thị trường nhập khẩu cũng tương đối đa dạng. Trong những năm gần đây, vị trí xếp hạng về thị phần nhập khẩu của 5 thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam là Trung Quốc (15,4%), Singapo (12,7%), Đài Loan (Ì 1,7%) và Hàn Quốc (10%). 1 5

Có đưữc những thành tựu xuất khẩu này là nhờ nhiều nhân tố. Thứ nhất, kinh tế và cầu nhập khẩu của các nước/khu vực là đối tác thương mại của Việt Nam tiếp tục phục hồi khá mạnh tạo điểu kiện tăng xuất khẩu của Việt Nam cả về khối

15

lượng và giá cả. Thứ hai, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đã bắt đầu gây dựng và khẳng định được uy tín và thương hiệu trên thị trường thế giới. Đội ngũ thương nhân - doanh nghiệp Việt Nam đã dần trưởng thành, hoọt động ngày càng chuyên nghiệp và năng động hơn, nhờ đó, năng lực sản xuất, kinh doanh và hoọt động xuất khẩu từng bước được cải thiện và mở rộng. Thứ ba, những biện pháp chính sách của Chính phủ cũng là một chất xúc tác quan trọng thúc đẩy xuất khẩu trong các năm qua. Hoọt động xúc tiến thương mọi (XTTM) đã đa dọng hoa hơn về hình thức và có hiệu quả hơn. Cơ chế điều hành chính sách xuất nhập khẩu ngày càng thông thoáng, ổn định, dề tiên liệu. Vai trò và hiệu quả quản lý Nhà nước tiếp tục được nâng cao, được thể hiện trong việc tháo gỡ kịp thời những khó khăn trong hoọt động xuất nhập khẩu cũng như trong việc tăng cường công tác tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu. Thứ tư, các doanh nghiệp X N K cũng đã nhận được sự hỗ trợ, tài trợ về vốn tích cực từ phía Nhà nước và các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các NHTM. Bên cọnh một số Quỹ được Nhà nước thành lập nhằm thúc đẩy hoọt động kinh doanh, cụ thể là hoọt động xuất khẩu, hệ thống ngân hàng thương mọi Việt Nam là một bộ phận hết sức quan trọng trong việc cung cấp tài trợ thương mọi quốc tế cho các doanh nghiệp XNK Việt nam.

2. Đánh giá chung về hoọt động tài trợ thương mọi quốc t ế của hệ thống ngân hàng thương mọi Việt Nam

Hệ thống ngân hàng thương mọi của Việt Nam hiện nay gồm 5 Ngân hàng thương mọi quốc doanh, 36 ngân hàng cổ phần và hơn 40 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh với nước ngoài.

Năm ngân hàng thương mọi quốc doanh - gồm Ngân hàng Ngoọi thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (VBARD) và Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB), Ngân hàng; Đầu tư và Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) - đã chiếm khoảng 8 0 % khối lượng túi dụng trong nước. Tiếp theo đó là nhóm các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh với thị phần tín dụng khoảng 10-15%, các ngân hàng cổ phần (gần 10%).

Hoạt động cho vay

Các ngân hàng thương mại Việt Nam tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường là cho vay trên cơ sở cấp tín dụng cho người nhập khẩu khi giữ vai trò là ngân hàng phát hành L/C, cho vay xuất khẩu trưóe và sau khi giao hàng, chiết khấu, nhận cầm cố bộ chứng từ, cho vay với tư cách là Người bịo lãnh, chấp nhận thanh toán thương phiêu, là Người nhận uy thác khi thực hiên phương thức thanh toán nhờ thu, cho thuê tài chính.... Trong những năm qua, các hoạt động này có xu hướng phát triển mạnh.

Bảng 9. Quy m ô hoạt động cho vay của các N H T M V N giai đoạn 2004 - 2006

Đơn vị: triệu đồng %

Ngân hàng N ă m 2004 N ă m 2005 N ă m 2006 Ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng dư nợ Tổng dư nợ % tăng trưởng Tổng dư nợ % tăng trưởng BIDV 70.430 82.014 16.44 95.324 16,23 VCB 53.661 61.173 14 70.349 15 ICB 64.160 75.708 18 89.336 18 Agribank 142.196 164.234 15,49 190.648 16,08 Sacombank 5.958 8.379 40,6 14.313 70,8 ACB 6.698 9.382 40,07 17.363 85,06 MB 3.455 4.218 22,08 6.195 46,87 EAB 4.562 6.088 33,45 8.097 33 Techcombank 3.370 5.293 57,06 8.690 64,1 Eximbank 5.016 6.433 28,25 7.590 18

(Nguồn: Bảng cán dối kế toán hợp nhất năm 2004, 2005, 2006 của BIDV, VCD, ỈCB, Agribank, Sacombank, ACB, MB, EAB, Techcombank, Eximbank) Số liệu dư nợ trên không bao gồm: Cho vay các TCTD cho thuê tài chính, nợ khoanh, nợ chờ xử lý.

Để tài trợ cho hoạt động XNK, các NHTM phịi phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Hiện tại, trên cơ sở hoạt động thanh toán quốc tế, các N H T M Việt

Nam chủ yếu sử dụng hình thức cho vay bằng cách thương lượng bộ chứng từ có hoặc không có kèm hối phiếu trong phương thức thanh toán bằng L/C và nhờ thu, cho vay ký quỹ và trả tiền các L/C nhập khẩu.

Bảng 10 : Hoạt động thanh toán quốc tế của N H T M V N 2004 - 2006

Đơn vị: tỳ ƯSD 2004 2005 2006 DSTT X K DSTT N K 26,494 31,912 32,439 37,01 39,688 44,298

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Từ năm 1997 đến nay, các N H T M đã đưa ra một tẫ lệ thương lượng bộ chứng từ khá hấp dẫn (có ngân hàng chấp nhận mức giá 9 8 % giá trị hợp đổng xuất khẩu cho nhà xuất khẩu Việt Nam ví dụ như VCB, ICB. Các doanh nghiệp có nhu cầu thương lượng bộ chứng từ phần lớn là các doanh nghiệp: (1) hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (2) xuất khẩu hàng may mặc, Dầu thô.

Bảng 11: Tình hình chiết khấu hôi phiếu kèm chứng từ theo L/C và nhờ thu (Collection) qua 4 ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam (2000 - 2005).

Đơn vị: triệu USD

NHTM 2000 2001 2002 2003 2004 2005

N H N T V N (VCB) 3.242 4.163 4.485 4.675 5.750 6.920 NHCTVN (VICB) 462 416 739 891 1.201 1.762 N H Đ T & P T V N (VIDB) 380 460 680 750 990 1.308 NHN0&PTNN (VBA) 386 217 168 230 550 755

Nguồn: Tổng họp tò Báo cáo thường niên của 4 NHTM các năm 2000 - 2005

Trong tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ có hai loại chiết khấu hối phiếu thường được áp dụng ở Việt Nam: một là, chiết khấu trong L/C, hai là chiết khấu ngoài L/C.

Chiết khấu trong LIC là loại chiết khấu trong đó ngân hàng phát hành L/C cho phép Người hưởng lợi L/C có thể chiết khấu hối phiếu tại bất cứ các ngân hàng nào ở nước họ (gọi là chiết khấu tự do) hoặc tại một ngân hàng chỉ định (gọi là chiết khấu chỉ định). Đặc điểm của chiết khấu trong LIC ở Việt Nam như sau:

(1) Ngân hàng chiết khấu thường là các Chi nhánh của Ngân hàng phát hành, bởi vì các L/C của các ngân hàng nước ngoài phát hành cho các doanh

nghiệp xuất khẩu Việt Nam thừa nhận các Chi nhánh ngân hàng Việt Nam là Ngân hàng thông báo L/C. Đố i với L/C chiết khấu tự do, Ngân hàng thông báo thường là Ngân hàng chiết khấu.

(2) Nguôi có nghĩa vụ trả tiền các hối phiếu túi dụng chứng từ là Ngân hàng phát hành/Ngân hàng xác nhân, vì vậy Ngân hàng phát hành hoặc Ngân hàng xác nhận L/C phải là những ngân hàng có uy tín trên thị trường quốc tế và là những ngân hàng đại lý cểa ngân hàng chiết khấu Việt Nam. Một chỉ tiêu để nhận dạng một ngân hàng có uy túi hay không là Hệ số túi nhiệm cểa ngân hàng này.

Chiết khấu ngoài LIC là loại chiết khấu được thoa thuận giữa ngân hàng và Người hưởng lợi L/C mà không do L/C quy định. Nguôi hưởng len L/C có thể thông qua Ngân hàng thông báo xuất trình hối phiếu và chứng từ đòi tiền Ngân hàng phát hành hoặc cũng có thể bán hối phiếu và chứng từ cho một ngân hàng nào đó mà họ đồng ý mua. Chiết khấu ngoài LIC có những đặc điểm khác với chiết

khấu trong LIC:

(Ì) Bất cứ ngân hàng nào ở nước Người hưởng lợi L/C cũng có thể trở thành Ngân hàng chiết khấu, tuy nhiên, việc xuất trình hối phiếu và chứng từ phải thông qua Ngân hàng thông báo.

(2) Do L/C không quy định chiết khấu, cho nên Ngân hàng phát hành không chịu trách nhiệm đối với các chứng từ và hối phiếu đã được chiết khấu. Chính vì những lý do nêu trên, cho nên chiết khấu ngoài L/C không được phát triển lắm ở Việt Nam.

Việc miễn truy đòi trong chiết khấu là do hai bên thương lượng quyết định . Theo tập quán cểa các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, chiết khấu bộ chứng từ theo L/C được chia làm hai loại: chiết khấu truy đòi và chiết khấu miễn truy đòi.

Chiết khâu miễn truy đòi là loại chiết khấu trong đó quy định Ngân hàng chiết khấu mất quyền truy đòi lại tiền Người ký phát hối phiếu, nếu hối phiếu bị Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán.

Điều đó có nghĩa là trong bất cứ trường hợp nào, nếu Ngân hàng chiết khấu không đòi được tiền hối phiếu thìNgân hàng cũng không được truy đòi lại tiền Người ký phát hối phiếu đó. Chiết khấu miễn truy đòi sẽ mang lại nhiều rểi ro cho

Ngân hàng chiết khấu, vì vậy Ngân hàng chiết khấu Việt Nam (ví dụ: VIETCOMBANK, VIETINCOMBANK) đã để ra các điều kiện chiết khấu miễn truy đòi như sau:

(i) Các điều kiện và điều khoản quy định trong L/C phải rõ ràng, cụ thể và có tính khả thi cao;

(li) L/C trả tiền ngay và trả tiền T/T. Sở dĩ quy định như vậy là nhằm mục đích thu hồi vốn nhanh chóng;

(iii) L/C quy định vận đơn đường biển phải lập theo lệnh của Ngân hàng phát hành.

(iv) Các chứng từ xuất trình theo L/C phải hoàn toàn phù hẩp với các điều kiện và điều khoản của L/C; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiết khấu truy đòi là loại chiết khấu trong đó quy định Ngân hàng chiết khấu có quyền truy đòi lại tiền Người ký phát hối phiếu, nếu hối phiếu bị Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán. Điều kiện chiết khấu truy đòi thường đưẩc quy định như sau:

(i) Ngân hàng phát hành là ngân hàng có uy tín trên thị trường; (ri) Thị trường xuất khẩu truyền thống;

(iii) Khách hàng có tín nhiệm, có quan hệ thanh toán tốt, mở tài khoản và hoạt động thanh toán thường xuyên với Ngân hàng chiết khấu; (iv) Khách hàng cam kết hoàn trả tiền cho ngân hàng chiết khấu trong

trường hẩp hối phiếu bị Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán; (v) Lãi suất chiết khấu thường nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất cho vay ngoại

tệ trên thị trường.

Về chiết khấu, hiện nay các NHTM Việt nam mới chỉ dừng lại ở chiết khấu có truy đòi, chiết khấu miễn truy đòi mới chỉ đưẩc áp dụng rất ít. Ngay tại một số ngân hàng thương mại Nhà nước như VCB, BIDV, mỗi năm cũng chỉ có từ 1-2 giao dịch áp dụng điều khoản miễn truy đòi (chiếm tỉ lệ chưa đến 1%).

Khác hoàn toàn đối với phương thức tín dụng chứng từ, phương thức thanh toán nhờ thu quy định rằng Người xuất khẩu sau khi giao hàng thì ký phát hối phiếu (hoặc hoa dơn) đòi tiền Người nhập khẩu và uy thác cho ngân hàng thu tiền hối phiếu (hoặc hoa đơn). Việc uỷ thác ngân hàng thu tiền hối phiếu có 2 cách

khác nhau: một là chỉ uy thác thu hối phiếu, hai là uy thác thu hối phiếu kèm với các chứng từ gửi hàng. Theo tập quán thanh toán quốc tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp thường uy thác nhờ thu theo cách thứ hai.

Uy thác thu hối phiếu kèm chứng từ gửi hàng thường kèm với các điều kiện giao chứng từ D/P, D/A và D/TC. D/P ( Documents Against Payment) là nhờ thu hối phiếu trả tiền ngay, có nghĩa là ngân hàng chỉ giao chứng từ gửi hàng cho khách hàng nếu khách hàng trả tiền ngay hối phiếu. D/A(Documents Against Acceptance) là nhò thu hối phiếu trả chậm, có nghĩa là ngân hàng chỉ giao chứng từ gửi hàng cho khách hàng nếu như khách hàng ký chấp nhận trả tiền hối phiếu. D/TC (Documents Against other Terms and Conditions) là nhờ thu hối phiếu theo các điều kiện do ngân hàng quy định, có nghĩa là ngân hàng chỉ giao chứng từ cho khách hàng nếu như khách hàng thực hiện đúng các điều kiện m à ngân hàng đã nêu ra. Những điều kiện đó là khách hàng mang tài sản đến thế chấp đẵ nhận

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73 - 84)