Về cơ cấu tổ chức, nhiều NHTM chưa có bộ phận bao thanh toán độc lập.

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 107 - 117)

IV. NHỮNG ĐIỀUKIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN FACTORING VÀ FORFAITING NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC N ƯỚ C

2. Những mặt còn hạn chế:

2.4. Về cơ cấu tổ chức, nhiều NHTM chưa có bộ phận bao thanh toán độc lập.

Hiện tại việc thẩc hiện nghiệp vụ này tại các ngân hàng thường do một bộ phận nằm trong một phòng nghiệp vụ chuyên ngành có liên quan đảm nhận nên chưa tạo ra một cơ chế hoạt động đọc lập và hiệu quả.

M ô hình tổ chức của nhiều Ngân hàng vẫn còn có tính truyền thống là tổ chức theo nghiệp vụ cơ bản như phòng thanh toán xuất nhập khẩu, phòng tín dụng, phòng ngân quỹ ... Giữa các phòng ban lại chưa thẩc sẩ có sẩ liên kết và chỉ đạo thống nhất một cách chặt chẽ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng do đó có tình trạng là:

- Các khách hàng, đặc biệt là khách hàng lớn, có nhu cẩu đa dạng hoavề dịch vụ lại phải tiếp xúc với nhiều đầu mối.

- Ngân hàng không chủ động nắm bắt được nhu cầu của khách hàng tiếp thị sản phẩm của mình.

- Cán bộ không có điều kiện để chuyên sâu nghiệp vụ và nắm bắt rõ khách hàng vì phải làm việc với nhiều loại khách hàng ...

3. Nguyên nhân của những bất cập và hạn chế

3.1. Nguyên nhân từ bên trong hệ thống NHTM

Một là, nhiều N H T M chưa nhận thức được tầm quan trọng, lợi ích tất yếu

khi phát triển íactoring và forfaiting, trong đó chủ yếu tập trung trước mắt là nghiệp vụ íactoring. Vì đây là nghiệp vụ khá mới mự ở Việt Nam nên hiện tại chưa có nhiều ngân hàng, công ty tài chính trong nước tiến hành nghiên cứu nghiệp vụ này, hoặc nếu có thì cũng chưa tiến hành ở quy m ô lớn. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân lực tham gia nghiên cứu còn rất hạn chế. Những điều này đã khiến cho các tổ chức này chưa thấy được sâu sắc, cụ thể về tầm quan trọng, ích lợi, hay sự cần thiết khi thực hiện factoring và forfaiting.

Các tổ chức tín dụng thường đóng vai trò là người "mở đường" trong việc nghiên cứu triển khai các snghiệp vụ mới. Vì vậy, việc áp dụng và phổ biến nghiệp vại này tới các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế, từ đó nó không cổ vũ được tinh thần của các doanh nghiệp trong nước dành sự quan tâm cho những nghiệp vụ này. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu vẫn chưa có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu, chứ chưa nói đến việc họ trở thành khách hàng của íactoring và forfaiting. Vấn đề bộc lộ ở đây chính là mức độ và thái độ tiếp cận với các khái niệm mới của người Việt Nam còn khá dè dặt.

Hai là, các NHTM Việt Nam hiện nay có năng lực tài chính yếu. Mức vốn

tự có của các NHTM thấp hơn rất nhiều so với các ngân hàng trong khu vực cũng như trên thế giới.

Tiềm lực tài chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính vẫn còn quá khiêm tốn. Mặc dù thời gian vừa qua, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đã quyết định cấp bổ sung vốn cho các ngân hàng thương mại quốc doanh bằng các biện pháp như cấp bổ sung vốn điều lệ, cho phép giữ lại một phần lợi nhuận để tăng vốn điều lệ và phát hành trái phiếu đặc biệt. Tuy nhiên, tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có của các ngân hàng thương mại vẫn còn ở mức thấp, chưa tuân thủ các quy định về an toàn vốn tối thiểu (theo thông lệ, vốn tự có của các ngân hàng thương mại tối thiểu phải bằng 8 % so với tổng tài sản).

Mức vốn tự có thấp là nguyên nhân làm yếu sức mạnh tài chính và rủi ro kinh doanh lớn. Ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất hiện nay là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì vốn điều lệ cũng chưa đến 400 triệu USD, chỉ tương đương với các ngân hàng thương mại nhỏ trong khu vực. Tỷ lệ an toàn vốn hàng thương mại Nhà nước: đến tháng 6 năm 2006, trong số 5NHTMNN chỉ có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng đầu tư - phát triển Việt Nam mới đạt được tỷ lê an toàn vốn 8 % do phát hành trái phiếu tăng vốn cuối năm 2005 và đầu tháng 5 - 2006. Còn lại 3 NHTMNN chua có ngân hàng nào đạt tiêu chuẩn về hệ số an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mực quốc t ế .2 0

Quy m ô vốn của các NHTM Việt Nam yếu kém, làm giảm khả năng mồ rộng tín dụng, phát triển nghiệp vụ bao thanh toán của các ngân hàng đồng thời tăng rủi ro tín dụng, rủi ro trong bao thanh toán của họ.

Theo quy định, mức cho vay cũng như mức chiết khấu hoặc tái chiết khấu tối đa của một tổ chức túi dụng được áp dụng đối với một khách hàng là 1 5 % vốn tự có của tổ chức tín dụng. Với lượng vốn tự có còn hạn hẹp như vậy, sẽ rất khó khăn cho các tổ chức túi dụng tại Việt Nam trong việc đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng trong nghiệp vụ bao thanh toán, đặc biệt là những khách hàng lớn.

Ba lá, năng lực quản lý tín dụng còn yếu kém là nguyên nhân khiến các ngân hàng còn ngần ngại khi triển khai một nghiệp vụ mới, phí dịch vụ cao nhưng nhiều rủi ro như Bao thanh toán.

Hầu hết các N H T M N N chưa hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường, quyết định cho vay vẫn còn chịu ảnh hưồng của quyết định hành chính; cho vay theo chỉ định và theo kế hoạch Nhà nước có xu hướng giảm xong vẫn chiếm tỷ trọng không nhỏ. Việc mồ rộng cấp túi dụng cho các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có nhitag chuyển biến tích cực nhưng văn còn nhiều vướng mắc, đồng thời thiếu tính chủ động trong mồ rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng và dự án để cấp vốn, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do mới thực hiện cho vay trên cơ sồ thương mại trong một thời gian tương đối ngắn và có nhiều thay đổi về

0

Nguồn: Nguyễn Hữu Tài - Hoàng Xuân Q u ế - Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 - 2006 - Lý luận và thực tiễn.

các quy định liên quan đến cho vay, nên các tổ chức tín dụng nói chung và các

NHTMNN nói riêng cũng như các nhân viên ngân hàng về cơ bản vẫn còn ở giai

đoạn đầu học hỏi nhằm tiếp thu cái mới để bổ sung và hoàn thiện kỹ năng, chính

sách cho vay cấa mình.

Với sự tăng trưởng túi dụng nhanh chóng và sự mở rộng cấp túi dụng cho các

khu vực khác nhau cấa nền kinh tế như hiện nay, các bộ phận túi dụng và các nhân

viên ngân hàng đang phải chịu rất nhiều áp lực, thậm chí vượt quá năng lực cấa họ

để thực hiện việc đánh giá chính xác các khoản cho vay mói, theo dõi năng lực cấa

người vay cũng như khả năng đáp ứng các nghĩa vụ cấa họ.

Các nguyên tắc kiểm tra, giám sát hoạt động cấa ngân hàng còn yếu, hệ

thống phân loại các khoản vay cấa các NHTM cũng chưa hợp lý, hầu hết vẫn dựa

trên thời gian phát sinh nợ quá hạn m à chưa phân loại dựa trên cơ sở rấi ro cấa các

khoản vay. Các NHTMNN vẫn thường xuyên coi những tài sản thế chấp là cơ sở

đảm bảo tiền vay, kể cả đối với tín dụng ngắn hạn xem nhẹ bảo đảm theo dự án,

trong khi việc xử lý theo tài sản thế chấp để thu hồi nợ là vấn đề khó khăn vướng

mắc về mặt pháp lý, vì vậy khó thu hồi được vốn vay.

Việc quản lý các rấi ro túi dụng còn thiếu quy trình, quy chế cụ thể, các rấi

ro khác như rấi ro ngoại hối, rấi ro hoạt động kinh doanh và rấi ro thanh khoản thì

lại do chính các phòng ban nghiệp vụ tương ứng tự chịu trách nhiệm vì vậy m à

chúng chưa được đo lường kịp thời, chính xác.

Chất lượng tín dụng tuy được cải thiện nhưng nguy cơ rấi ro vẫn rất lớn, chỉ

số nợ quá hạn trong tổng số dư nợ cho vay vốn còn cao so với tiêu chuẩn quốc tế là

một nguyên nhân hạn chế việc triển khai mạnh mẽ hoạt động bao thanh toán cấa

các NHTM.

Theo cách tínhcũ về nợ quá hạn các NHTMQD đều có nợ quá hạn dưới 5 %

nhưng theo quy định phân loại nợ trong Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 cấa Ngân hàng Nhà nước thì nợ xấu cấa các ngân hàng có nhiều thay

đổi. Nợ xấu cấa VCB chiếm khoảng 3 % tổng dư nợ, VICB là khoảng 6%, BIDV là

khoảng 9%, VBARD khoảng 2,6% đây là những con số khá lý tưởng đối với các

ngân hàng hiện nay nhưng theo ước tính cấa I M F thì tỷ lệ nợ xấu cấa hê thống

động tại Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu chỉ dưới 1 % và hầu hết các NHTMCP có tỷ lệ nợ xấu dưới 4 % 2 1

Vì vậy, việc phất triển loại hình bao thanh toán, đặc biệt là Bao thanh toán

Forfaiting trên cơ sở đó cũng gặp nhiều khó khăn do mức độ rủi ro cao hơn m à nâng lực quờn lý rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam con thấp. Đây chính là một cờn trở đối với các NHTM Việt Nam nhưng lại trở thành cơ hội lớn cho các NHNNg vào Việt Nam trong tiến trình hội nhập thời gian tới.

Bốn là, công tác quờng bá cho thương hiệu của mình, cho các sờn phẩm mới như Bao thanh toán thực sự chưa được triển khai một cách có hiệu quờ. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho nghiệp vụ bao thanh toán chậm phát triển như hiện nay.

Các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nặng về các nghiệp vụ truyền thống. Các NHTM Việt Nam hiện nay mới cung cấp khoờng 300 sờn phẩm, trong khi ngân hàng của các nước trong khu vực đã có hàng nghìn sờn phẩm ở một số ngân hàng của Nhật Bờn đã có 6.000 sờn phẩm dịch vụ ngân hàng. Cho đến nay, hoạt động nhận tiền gửi và cấp tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu. Các nghiệp vụ mới như bao thanh toán, môi giới kinh doanh, tư vấn dự án chưa phát triển, hay do hạn chế về khờ năng tài chính nên mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm và mới chỉ cung cấp cho một số ít đối tượng khách hàng. Hơn nữa, công tác tuyên truyền quờng bá cho các sờn phẩm dịch vụ ngân hàng còn yếu, chi phí cho quờng cáo chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số chi phí của ngân hàng. Điều này đã làm hạn chế việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ mới của ngân hàng như Bao thanh toán.

3.2. Nguyên nhãn từ bên ngoài hệ thống NHTM

Thứ nhất, trình độ phát triển chung của nền kinh tế nước ta còn thấp, quy m ô nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập đầu người thấp, năng lực tài chính và hoạt động của từng người và từng doanh nghiệp còn yếu kém làm hạn chế khờ năng cung ứng và nhu cầu sử dụng bao thanh toán. Hệ thống văn bờn pháp lý liên quan đến các

2 1

Nguồn: Nguyễn Hữu Tài - Hoàng Xuân Q u ế - H ệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 - 2006 - L ý luận và thực tiền

hoạt động củanền kinh tế nói chung về các dịch vụ mới, hiện đại còn nhiêu bất cập. Điều này làm hạn chế sự phát triển bao thanh toán.

Thứ hai, trình độ hiểu biết của người dân và các doanh nghiệp Việt Nam về nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ bao thanh toán còn hạn chế. Các doanh nghiệp cũng như người dân Việt Nam mới chỉ sử dụng các nghiệp vụ sẵn có của các ngân hàng, chưa có sự đòi hải hay gợi mở cho ngân hàng về các sản phẩm mới.

Đây thực sự là nguyên nhân gây nên tình trạng kém đa dạng về các loại dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam.

Thứ ba, thị trường vốn và thị trường tiền tệ phát triển chậm, chưa đồng bộ làm hạn chế nhu cầu huy động vốn và đầu tư vốn của NHTM, giảm khả năng đa dạng hoa sản phẩm đầu tư và tăng rủi ro cho hoạt động ngân hàng. Tỷ trọng nguồn vốn trung hạn và dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng còn thấp sẽ rất hạn chế khả nâng triển khai nghiệp vụ forfaiting tại Việt Nam.

Theo một số lãnh đạo của các NHTM, hiện các nhà nhập khẩu quy mô, ưu

thế thường chỉ chấp nhận hình thức trả sau và từ chối yêu cầu mở L/C của nhà xuất khẩu, nếu không đủ khả năng về vốn.Nếu chấp nhận hình thức trả sau, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ gặp khó khăn trong việc quay vòng vốn và gặp rủi ro. Đặc biệt là những đơn vị xuất khẩu các mặt hàng luôn biến động giá như: cà phê, gạo, tiêu ... khó tránh khải thiệt hại khi giá cả và ngoại tệ biến đổi. Mặt khác, ngân hàng cũng không thể cho doanh nghiệp kéo dài thời gian vay vốnnếu thanh toán theo

phương thức trả sau. Vì thế, bao thanh toán thực sự cần thiết cho các doanh nghiệp trong trường hợp này. Do đó, theo một số chuyên gia về tài chính ngân hàng, Việt Nam thực sự là thị trường đầy tiềm năng cho nghiệp vụ bao thanh toán.

Tuy vẫn còn nhiều khó khăn tồn tại, song với những lợi ích vốn có của bao thanh toán và nhu cầu rất lớn củanền kinh tế Việt Nam. Có thể hy vọng trong

tương lai không xa bao thanh toán sẽ là một phương thức tài trợ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và của bản thân từng NHTM. Để ứng dụng và kinh doanh thành công nghiệp vụ bao thanh toán, các N H T M bằng sự định hướng đúng đắn và không ngừng học hải kinh nghiệm của các nước khác, cần có sự đầu tư thích đáng cho loại hình nghiệp vụ này.

C H Ư Ơ N G ra

C Á C G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N N G H I Ệ P vụ

B A O T H A N H T O Á N Q U Ố C T Ế T Ạ I C Á C N H T M V I Ệ T N A M

ì. XU H ƯỚ N G S Ử DỤNG BAO T H A N H T O Á N TRONG TÀI T R Ợ T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế

1. Sự dịch chuyển của các phương thức thanh toán trong tài trợ thương mại quấc t ế

Có một thực tế hiển nhiên là cuộc cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu đang ngày càng trở nên khắc nghiệt và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn phải tìm mọi cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Một trong những yếu tấ để cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu là điều kiện thanh toán.Nếu như một doanh nghiệp có thể xuất khẩu với phương thức thanh toán ghi sổ (open account), thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ ký thêm được nhiều hợp đồng. Tuy nhiên, nếu xuất khẩu với hình thức này thì rủi ro thanh toán sẽ tâng lên. Vì vậy, doanh nghiệp chỉ dám chấp nhận phương thức này với những khách hàng uy tín, lâu năm của mình mà thôi. Ngay cả khi được: đảm bảo về rủi ro thanh toán, doanh nghiệp vẫn bị khách hàng chiếm dụng vấn trong suất thời gian chờ đợi. Thiếu luồng tiền mặt m à lại không thể dễ dàng tiếp cận với vấn từ các nguồn truyền thấng (như túi dụng ngân hàng), doanh nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn để duy trì sản xuất.

Trong tình thế đó, íactoring đã xuất hiện như một vị cứu tinh. Factoring được đánh giá là một dịch vụ tài chính mới, với thủ tục rất đơn giản, có thể giúp doanh nghiệp vừa xuất khẩu cho khách hàng theo điều kiện thanh toán ghi sổ, lại vừa thu được tiền mặt ngay sau khi xuất hàng đi.

Như đã được định nghĩa cụ thể tại chương ì, Factoring quấc tế là một hình thức tài trợ và bảo hiếm rủi ro túi dụng, đồng thời đảm bảo quyền lợi được nhận thanh toán đúng hạn của những nhà XK lựa chọn phương thức ghi sổ. Hơn thế nữa, gần đây các nhà Factor cũng đã cung cấp dịch vụ Factoring cho các nhà X K sử dụng

phương thức thanh toán nhờ thu D/A (documents against Acceptance) nhưng chủ yếu các giao dịch Factoring vẫn thường áp dụng cho các trường hợp sử dụng phương thức ghi sổ do nhu cầu cần được bảo hiểm rủi ro thanh toán từ phía người mua của những nhà X K này cấp thiết hơn. Trưóc đây tỷ trạng của L/C chiếm ưu thế hơn

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 107 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)