Các điềukiện chủ quan

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 67)

IV. NHỮNG ĐIỀUKIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN FACTORING VÀ FORFAITING NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC N ƯỚ C

2.Các điềukiện chủ quan

2.1. Về hình thức tổ chức của các đơn vị thực hiện nghiệp vụ /actoríng và forfaiting

Việt Nam có thể đẩy mạnh việc triển khai factoring, forfaiting tại các ngân

hàng hoặc các công ty con thuộc ngân hàng để phát huy các lợi thế sẵn có như trường hợp của Singapore, Pháp, Italia, Rumani, Nhật Bản...

Trên thị trường factoring Italia, có ba nhóm các công ty íactoring: nhóm ngân hàng (banking), nhóm công nghiệp (captive), nhóm độc lập (independent). Thị phần của các công ty íactoring ngân hàng cao nhờt. Điều này xuờt phát từ những yếu tố sau: tính hiệu quả của mạng lưới phân phối, mức độ kết hợp với các tập đoàn ngân hàng mẹ, tính đa dạng của hệ thống sản phẩm dịch vụ, sử dụng hiệu quả công nghệ. Nhóm công nghiệp chiếm thị phần thờp hơn nhóm ngân hàng một chút. Nhóm này được hình thành bởi những tập đoàn công nghiệp lớn, thuộc cả tư nhân và nhà nước.

Tại Pháp, các công ty íactoring là công ty con của các ngân hàng như m ô hình của ngân hàng BNP Paribas thường có lợi thế hơn trên thị trường. Các công ty con của các tập đoàn ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài cũng đang dần dần chiếm lĩnh thị phần. Trong dịch vụ forfaiting tại Pháp, tình hình cũng diên ra tương tự. Các forfaiter tại Pháp thường là các công ty trực thuộc một ngân hàng nào đó, các công ty này chiếm thị phần lớn hơn so với các công ty hoạt động độc lập. Tiêu biểu trong số đó là công ty tài chính Cetelem trực thuộc Ngân hàng Paribas - một ngân hàng có hoạt động factoring và forfaiting đứng thứ 5 trên thế giới xét vê doanh số. Hiện nay hoạt động forfaiting của Pháp chủ yếu diễn ra mạnh trên thị trường sơ cờp, còn các hoạt động mua và bán trên thị trường thứ cờp hầu như không mờy sôi động.7

Tại khu vực châu Á, các quốc gia như Nhật Bản, Singapore, Ấn Độ cũng áp dụng hướng phát triển íactoring và forfaiting thông qua các ngân hàng là chủ yếu. Trong nhiều năm qua, factoring Nhật Bản luôn được coi là sản phẩm được cung cấp bởi các công ty con của các ngân hàng, hoạt động theo các quy định của pháp luật về ngân hàng. Qua những cuộc sáp nhập thổi gian gần đây của các ngân hàng lớn ở Nhật Bản, các công ty íactoring cũng được tái cơ cấu lại và trở nên tập trung hơn. Thị trưổng íactoring xuất khẩu lớn nhất của Nhật Bản là Mỹ (chiếm 3 1 % tổng doanh thu từ factoring), tại Châu Á là Hàn Quốc (khoảng 8%) và Đài Loan (khoảng 4%).

Tại Ấn Độ, khi factoring được nghiên cứu giới thiệu năm 1988, nhóm nghiên cứu đã tập trung vào các vấn đề như đánh giá tiềm năng và nhu cầu sử dụng factoring, đánh giá hoạt động tín dụng, thiết lập tổ chức, môi trưổng pháp lý... Họ đã nhận thấy được nhu cầu phát triển factoring tại đây, xuất phát từ thực tế khoảng 6 0 % giao dịch của các nhà xuất khẩu của nước này là dựa trên các điều khoản thanh toán không sử dụng L/C. Ngoài ra, theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, việc áp dụng íactoring qua các ngân hàng cũng có nhiều thuận lợi vì có thể tận dụng mối quan hệ tín dụng sẩn có với khách hàng, và mạng lưới hoạt động rộng rãi của các ngân hàng này.8

Factoring cũng có một lịch sử lâu dài ở Singapore. Các dịch vụ factoring trước đây vốn do các tổ chức tài chính cung cấp, tuy vậy hiện nay các ngân hàng thương mại đang tham gia mạnh vào thị trưổng này. Chuyên gia quản lý xuất khẩu và xử lý rủi ro tại Singapore Jee Mèng Chen nói rằng hoạt động íactoring vẫn còn rất khả thi đối với việc kinh doanh trong nước tại Singapore hơn là tài trợ xuất khẩu, lĩnh vực mà L/C vẫn chiếm phần lớn mặc dù đã có một số chuyển đổi sang phương thức mỏ tài khoản. Ngoài ra, xu hướng này cũng diễn ra tương tự tại một vài nước khác trên thế giới như Rumani, Malaysia...

Bên cạnh xu hướng triển khai nói trên, khi phát triển các dịch vụ này đến một trình độ nhất định cũng có thể xem xét, cân nhắc cho phép tư nhân (với đầy đủ

năng lực, tiêu chuẩn) được tham gia cung cấp dịch vụ các dịch vụ này, không nhất thiết/actoring và forfaiting phải gắn với ngân hàng như tại Đan Mạch, Chile.

Tại Đan Mạch, các công ty tư nhân, các công ty độc lập với ngân hàng cũng được phép tham gia cung cấp dịch vụ íactoring và forfaiting và các công ty này tỏ ra hoạt động khá thành công. Trên thị trường factoring Đan Mạch, hơn 6 0 % doanh thu của factoring lại nằm trong tay các factor độc lập với ngân hàng. Factor lớn thứ hai của Đan Mạch - một công ty tư nhân - là ví dụ tiêu biểu cho thực tế đó.

Còn trên thị trường íactoring Chilê, ngoài một số ngân hàng (hoắc công ty con của ngân hàng), có tới 20 công ty độc lập ngoài ngành ngân hàng khác cung cấp dịch vụ này. Một vài trong số đó, như công ty Proíactoring INC, Commercial of Values - CoVal, Crecer Factoring and Banfactor INC cũng đã được kết nạp vào Hiệp hội Factoring Quốc gia. Các công ty này không bị phụ thuộc vào những quy định khắt khe như những factor thuộc ngành ngân hàng nên thường linh động hơn trong hoạt động. Tuy nhiên, họ lại ít có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn hơn.

(nguồn: DC Ịnsight Magaiine, 2004, Voi.10) 2.2. Vé khách hàng mục tiêu

Để phòng tránh rủi ro, cần đề ra những tiêu chí cụ thể trong việc lựa chọn

khách hàng (yêu cầu về tài chính, năng lực tín dụng...) chỏ không thể áp dụng đại trà cho bất cỏ doanh nghiệp nào, nhất là trong giai đoạn đẩu thực hiện.

Một số công ty factoring của Pháp thuồng đưa ra những điều kiện đảm bảo để hạn chế rủi ro. Ví dụ, công ty factoring (thuộc Ngân hàng BNP Paribas) yêu cầu khách hàng của họ phải là những doanh nghiệp được xếp hạng từ 1-13.

Về vấn đề này, Đan Mạch, Pháp, Malaysia, Bangladesh lại lựa chọn các

doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng phục vụ chủ yếu của dịch vụ /actoring trong khi đó vần quan tâm đến những doanh nghiệp có khối lượng xuất khẩu lớn để có thể triển khai Forfaừing trong tương lai.

Tại Đan Mạch và Malaysia, đối tượng phục vụ của factoring chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Còn tại Pháp, trước đây, factoring chủ yếu tập trung vào các công ty có số nhân công từ 50 - 200 người. Hiện nay, các công ty vừa và nhỏ vẫn là khách hàng mục tiêu của íactoring, đắc biệt là íactoring nội địa. Tuy nhiên

trên thực tế, chiến lược của các công ty factoring Pháp bây giờ đang dần chuyển hướng sang những công ty có khối lượng xuất khẩu lớn.

Tại Bangladesh, việc nghiên cứu triển khai áp dụng Factoring mới bắt đầu tọ khoảng tháng 6/2005 vọa qua song việc xem xét đánh giá những nghiên cứu, định hướng của họ cũng là một bài học hữu ích cho chúng ta bởi đây cũng là một nước châu Á đang phát triển như Việt Nam. Theo đề án nghiên cứu triển khai íactoring tại đây, dịch vụ factoring chủ yếu sẽ được tập trung phục vụ các doanh nghiệp vọa và nhỏ (SMEs) - bộ phận đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế nước này. Thống đốc Ngân hàng Bangladesh phát biểu rằng có tới khoảng 7 2 % các giao dịch mua bán của các SMEs dựa trên cơ sỏ túi dụng và thời hạn tín dụng trung bình là 7 tháng. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn vốn và sự hoạt động của các doanh nghiệp này. Do vậy, ông rất nhấn mạnh yêu cầu các ngân hàng và tổ chức tài chính cần nhanh chóng triển khai dịch vụ factoring, trọng tâm đặt vào các SMEs nói trên để phẫn nào khắc phục tình trạng này.9

2.3. Cần xác định loại sản phẩm bao thanh toán cung cấp cho khách hảng

Hiện nay trên thế giới, rất nhiều các íactor tại các quốc gia khác nhau đang cung cấp nhiều dịch vụ liên quan đến factoring. Trên thị trường Đan Mạch, cấc nghiệp vụ íactoring thường được cung cấp là các loại dịch vụ truyền thống bao gồm quản lý sổ cái bán hàng, bảo đảm rủi ro và tài trợ trên cơ sở các khoản phải thu có thông báo cho bên nợ. Hy Lạp - một nước có hoạt động íactoring xuất khẩu đứng hàng thứ l i trên thế giới cũng cung cấp khá nhiều loại hình dịch vụ íactoring: factoring miễn truy đòi, íactoring có truy đòi, chiết khấu hoa đơn, nhờ thu... Tại Hồng Xông, các loại hình íactoring thường được cung cấp là factoring nội địa, íactoring quốc tế, íactoring kín và factoring giáp lưng. Trung Quốc cũng triển khai cả ĩactoring truy đòi và miễn truy đòi, trong đó factoring nội địa chủ yếu được thực hiện trên cơ sỏ có truy đòi.

Theo kinh nghiệm của một số nước phát triển mạnh các dịch vụ này như Italia, Mỹ và một vài nước khác, nên thực hiện cung cấp đa dạng dịch vụ/actoring

ựactoring nội địa,ỷactoring quốc tế,factoring kín...), đặc biệt chú trọng đến việc

9

cung cấp dịch vụ /actoring trọn gói (bao gồm dịch vụ quản lý số cái bán hàng, bảo đảm rủi ro, thu hộ nợ...) để thoa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng.

Nhiều factor tại các quốc gia này thường cung cấp tất cả các dịch vụ, bao gồm cả các dịch vụ truyền thống và không truyền thống. Các dịch vụ truyền thống

thường là: bảo đảm túi dụng, kế toán các khoản phải thu, dịch vụ nhờ thu, cho vay trên cơ sở các khoản phải thu và kho thành phẩm. Các dịch vụ không truyền thống bao gồm: bảo đảm túi dụng khách hàng chọn lọc (select customer), quản lý các khoản phải thu, bán buôn các khoản phải thu, factoring xuất, nhập khẩu, tài trợ các

đơn mua hàng. 1 0

Tình hình tại Italia - mệt nước được đánh giá là thực hiện íactoring thành công với doanh thu factoring đứng thứ hai trên thế giới năm 2006 (120.435 triệu Euro) - cũng cho thấy sự cần thiết phải phát triển factoring trọn gói (full factoring) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để thoa mãn tốt hơn những yêu cầu từ phía khách hàng. Nhìn chung, trên thị

trường factoring Italia, xu thế được dự báo là khách hàng sẽ ngày càng quan tâm nhiều đến dịch vụ factoring trọn gói này. Đồng thời cũng sẽ có những cuệc sáp nhập các công ty fàctoring, factoring miễn truy đòi sẽ tăng trưởng và mở rệng phạm vi đến các công ty quy m ô vừa. Italia cũng là nước có tốc đệ tăng trưởng íactoring cao, nhất là íactoring quốc tế. Hiệp hệi Factoring Italia (Assifact) dự

đoán tỷ trọng factoring quốc tế sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới. 1 1

Bên cạnh đó, xuất phát từ xu hướng phát triển của Pháp đối với forfaiting, có thể thấy rằng trong quá trình phát triển lâu dài, các tổ chức túi dụng Việt Nam

cũng cần chú trọng đến việc đổi mới, phát triển những nghiệp vụ mới, phức tp hơn. Thông thường, các forfaiter của Pháp thường áp dụng chiết khấu các loại túi dụng chứng từ không huy ngang (bao gồm cả những chứng từ chưa được xác nhận). Hiện nay, mệt số forfaiter có xu hướng triển khai những dịch vụ mới, phức tạp hơn liên quan đến forfaiting, ví dụ như áp dụng forfaiting cho những hối phiếu chưa được bảo lãnh. Ngoài ra, để đảm bảo cho người nhập khẩu không biết việc

người xuất khẩu đang sử dụng dịch vụ forfaiting, các forfaiter Pháp hiện đang thiên về xu hướng phát triển, coi các khách hàng của mình (người xuất khẩu) là đại

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 67)