IV. NHỮNG ĐIỀUKIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN FACTORING VÀ FORFAITING NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC N ƯỚ C
Thương TÚI 04/GP-NHNN 12/04/2006 đồng 150tỷ 9 Cty CTTC NH Đầu tư và
Phát triển VN 08/GP-CTCTTC 27/10/1998 22/05/2003 13/GP-NHNN 200 tỷ Đ V N 10 Cty CTTC Ngân hàng á Châu 06/GP-NHNN 10 Cty CTTC Ngân hàng á Châu 06/GP-NHNN
22/05/2007 V N Đ 100 tỷ l i Cty CTTC Quốc tế Chailease 09/GP-NHNN 09/10/2006 lOtriêu USD 12 CtyCTTCQuốctếVN
(VILC) (liên doanh)
01/GP-TCTTC 28/10/1996 28/10/1996
236/QĐ-NHNN
18/03/2003 5 Triêu USD Nguồn: NHNN Việt nam http:// www.sbv.gov.vn Nguồn: NHNN Việt nam http:// www.sbv.gov.vn Nắm bắt được tiềm năng phát triển lớn, do nhu cầu thuê tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam luôn trong tình trạng khát vốn các công ty cho thuê tài chính của Việt Nam và kể cả công ty 100% vốn nước ngoài đã nhanh chóng nâng cao hạn mức cho thuê và đa dạng hoa sản phm, dịch vụ để thu hút doanh nghiệp.
Nếu muốn sử dụng dịch vụ cho thuê tài chính, doanh nghiệp không phải đáp ứng yêu cầu tài sản thế chấp, nhưng các công ty cho thuê tài chính vẫn có thể tài trợ xấp xỉ 100% mức chi phí, với tài sản là thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, bất động sản... Trong khi đó, trước đây mức tài trợ chỉ đỏt trên dưới 70%. Chẳng hỏn, Sacombank Leasing có khả năng tài trợ vốn đầu tư thiết bị lên đến 9 0 % giá trị cho thuê. Theo số liệu thống kê, cả nước hiện có trên 200.000 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 9 0 % nhưng chỉ có 2 % trong tổng số này sử dụng dịch vụ cho thuê tài chính. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến doanh nghiệp chưa mặn mà với dịch vụ cho thuê tài chính là công tác tuyên truyền, quảng bá dịch vụ này chưa hiệu quả.
Theo số liệu của NHNN tốc độ tăng trưởng dư nợ trung bình của các công ty cho thuê tài chính từ năm 2002 đến 2006 là trên 80%. sở dĩ có tốc độ tăng trưởng như vậy là do các công ty cho thuê tài chính đã vận dụng được những ưu thế của thuê mua tài chính, khai thác được các đối tượng khách hàng có nhu cầu tài sản cao. Mặt khác các doanh nghiệp lỏi đang rất cần vốn để nhập khẩu MMTB, đổi mới công nghệ và đã thấy được lợi ích của hoỏt động tài trợ này. Tài sản cho thuê tập trung vào lĩnh vực giao thông vận tải và xây dựng (trên 60%), nông nghiệp mới chỉ chiếm 1 % đến 5%. Hiện tỏi, hoỏt động cho thuê tài chính mới chỉ thực hiện ở gần 20 tỉnh, thành phố trong đó Hà Nội chiếm 6 5 % .1 6
Điển hình là tỏi Ngân hàng Ngoỏi thương Việt Nam, hoỏt động Cho th-ê tài chính vẫn duy trì được sự phát triển khá tốt trong năm 2006. D ư nợ cho th-ê tài chính đỏt 1.100 tỷ đồng, tăng 22,4% so với cuối năm 2005.17
Dù mới xuất hiện trong thời gian ngắn, song hoỏt động cho thuê tài chính đã phần nào giảm sức ép và gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mỏi trong việc cung ứng vốn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hỏn. Nhưng cái khó nhất hiện nay đối với các công ty cho thuê tài chính là hoỏt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn cung cấp của ngân hàng mẹ, chưa có công ty nào tự huy động được vốn để cho thuê. Tuy nhiên, các công ty cho thuê tài chính Việt Nam đang
16
Nguồn: NHNN Việt nam http:// www.sbv.gov,vn Nguôn: http://www.vietcombank.com,vn
trong thời kỳ phát triển và chắc chắn trong tương lai hoạt động nàysẽ đáp ứng được nhu cầu về vốn của khách hàng. Hiện các công ty cho thuê tài chính chỉ cho doanh nghiệp vay vốn trong thời gian 18 tháng, nhưng có thể trong thời gian tớisẽ kéo dài lên từ 3 đến 5 năm.
Với m ô hình thành lập các tập đoàn tài chính lớn trong tương lai, một số ngân hàng thương mại và tở chức kinh tế lớn đang lên kế hoạch thành lập công ty cho thuê tài chính. Bên cạnh đó, một số tở chức nước ngoài cũng dự kiến đầu tư vào lĩnh vực cho thuê tài chính tại Việt Nam. Chính điều này sẽ làm cho thị trường cho thuê tài chính sôi động và cạnh tranh mạnh mẽ hem trong thời gian tới. Trong xu hướng ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới ra đời ở Việt Nam, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nhu cầu sử dụng dịch vụ cho thuê tài chính của doanh nghiệp được dễ dàng hơn khi có nhiều công ty cho thuê tài chính ra đời và sự cạnh tranh về dịch vụ ngày càng một tốt hơn.
Có thể nói, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam những năm qua đã thực sự có những hỗ trợ hiệu quả cho sự phát triển của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả ấy vẫn còn không ít vấn đẻ đáng lưu tâm. Đ ó là, số
lượng các dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng chưa đa dạng và chất lượng các dịch vụ hiện có đang còn rất thấp
Với thực tế nêu trên, sau đây chúng ta sẽ cùng khảo sát thực trạng triển khai một nghiệp vụ mới là bao thanh toán Factoring trong tài trợ thương mại quốc tế của các NHTM Việt Nam.
l i . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘN G BAO T H A N H T O Á N FACTORING TẠI C Á C N H T M V IỆT N A M
Tại Việt Nam, một số ngân hàng, trong đó bao gồm cả các ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cở phần và một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã chính thức triển khai nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring. Tuy nhiên nghiệp vụ Forfaiting vẫn chưa được triển khai tại các ngân hàng thương mại Việt nam.
1. Tình hình thực hiện nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring
1.1. Vế số lượng các ngân hàng và công tỵ tài chính tham gia
Về mặt pháp lý,ng ày 6/9/2004, Việt Nam đã có Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 1/10/2004.
Ngay sau khi so Quy chế này, trong năm 2005, có 9 ngân hàng thương mại được NHNN cấp phép triển khai dịch vụ bao thanh toán, trong đó có 5 N H Í M Việt Nam là:
- Ngân hàng thương mại Việt Nam - NHTMCP Á Châu (ACB)
- Ngân hàng Kồ thương (Techcombanhk) - Ngân hàng Sài Gòn thương tín (SCB) - Ngân hàng Phương Đông
Tuy nhiên, doanh số bao thanh toán của các N H T M này còn hạn chế (gần 40 tỷ VND). Đứng đầu là ACB, đã thực hiện được l o hợp đồng, đạt doanh số gần 6 tỷ VND. Tiếp theo là ngân hàng Kồ thương và ngân hàng Sài Gòn Thương tín đã có giao dịch, song doanh số còn rất ít. Các ngân hàng còn lại đều đang ở giai đoạn thử nghiệm dịch vụ này.
Ngoài ra, cũng có 4 ngân hàng nước ngoài được cấp phép triển khai bao thanh toán, đó là:
- Deutsche Bank AG, Chi nhánh Thành phố Hổ Chí Minh
- Chi nhánh Hồ Chí Minh Ngân hàng Far East National Bank (FENB) - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh UFJ Bank
- Chi nhánh Hà Nội Citibank
Tính đến tháng 10 năm 2007, có 15 ngân hàng được NHNN cấp phép hoạt động dịch vụ bao thanh toán. Theo số liệu báo cáo, trong 15 ngân hàng này, chỉ có 5 ngân hàng có giao dịch bao thanh toán thực sự trên thị trường, đó là các ngân hàng: VietcomBank, HSBC Vietnam, UFJ Vietnam, ACB và NHTMCP Quốc tế (VIBank). Tuy nhiên 5 ngân hàng này cũng chỉ mới dừng lại ở dịch vụ bao thanh
toán trong nước. Các ngân hàng K ỹ thương, cổ phần N h à và ngân hàng N a m Á d ự kiến sẽ triển khai dịch vụ này vào n ă m t ớ i .1 8
1.2 Một số qui định cơ bản trong hoạt động Ỹactoring của các NHTM tại Việt Nam ừong giai đoạn hiện nay
Vì nghiệp vụ forfaiting vẫn chưa chính thức được triển khai tại V i ệ t Nam, các hoạt động nghiên cứu, giới thiệu của các tổ chức túi dụng về nghiệp vụ này còn chưa xuất hiện trên các quờng cáo nghiệp vụ của các N H T M V N nên dưới đây xin tập trung đề cập tình hình thực hiện nghiệp vụ Factoring tại nước ta.
Về đơn vị thực hiện nghiệp vụ ỷactoring: Các ngân hàng thương m ạ i vẫn là
các đơn vị chủ y ế u cung cấp dịch vụ này. Sự tham gia của các công t y tài chính còn hạn chế, hiện m ớ i chỉ có Công t y tài chính dầu khí (PVFC) tham g i a vào lĩnh vực này. Hiện tại, việc thực hiện nghiệp vụ này tại các ngân hàng thường do m ộ t bộ phận nằm trong một phòng nghiệp vụ chuyên ngành có liên quan đờm nhiệm. Ví dụ, đội n g ũ nhân viên thực hiện nghiệp vụ íactoring tại Techcombank là m ộ t b ộ phận thuộc Phòng Quờn lý tín dụng, tại Sacombank là một bộ phận thuộc Phòng Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
Về đối tượng áp dụng: Nhìn chung các ngân hàng ở V i ệ t N a m (ngân hàng
ACB, Techcombank, Sacombank...) đều thực hiện nghiệp vụ này đố i v ớ i các tổ chức thuộc m ọ i thành phần kinh t ế hoạt động trong các lĩnh vực sờn xuất, k i n h doanh, dịch vụ...