Khỏi quỏt thực trạng hoạt độngnhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động nhập khẩu sách báo của các doanh nghiệp kinh doanh sách báo việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 72 - 78)

- Tỏc động đến hỡnh thành cỏc yếu tố nội tại của cỏc doanhnghiệp trong hoạt động quản trị :

H = K/C Trong đú iệu quả

2.1.1. Khỏi quỏt thực trạng hoạt độngnhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp Việt Nam

BÁO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

2.1. Thực trạng quản trị hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam

2.1.1. Khỏi quỏt thực trạng hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp Việt Nam nghiệp Việt Nam

*Mụ hỡnh hoạt động:

- Chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu sỏch bỏo: Hiện nay cú 7 đơn vị được Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cấp giấy phộp hoạt động nhập khẩu trực tiếp xuất bản phẩm: Tổng Cụng ty Sỏch Việt Nam (SAVINA) , Tổng Cụng ty văn hoỏ Sài Gũn (SCPC), Cụng TNHH một thành viờn Nhà nước Sỏch và Thương mại Hà Nội (VIETBOOK), Cụng ty Cổ phần Phỏt hành sỏch Tp. Hồ Chớ Minh (FAHASA CORP), Cụng ty đầu tư và phỏt triển văn hoỏ (CITIMEX), Cụng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Văn húa phẩm (CULTURIMEX), Cụng ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu sỏch bỏo Việt Nam (XUNHASABA) [5].

Trong lĩnh vực XNK cỏc XBP, Việt Nam cú quan hệ thường xuyờn với 500 khỏch hàng quốc tế của 40 quốc gia, bao gồm cỏc thư viện và đại lý ở nước ngoài. Chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu xuất bản phẩm: cú nhiều loại hỡnh cụng ty như: Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn, cụng ty cổ phần, cụng ty tư nhõn.

- Hỡnh thức hoạt động: Xuất nhập khẩu theo đơn đặt hàng là chủ yếu.

- Tham gia cỏc hội chợ, triển lóm sỏch quốc tế: Frankfurt (Đức), ABA (Hoa kỳ), Paris (Phỏp), Tokyo (Nhật bản)… tổ chức nhiều triển lóm, hội chợ quốc tế trong nước.

- Kờnh phõn phối: Chủ yếu là phõn phối trực tiếp đến khỏch hàng thụng qua hệ thống cửa hàng của từng doanh nghiệp. Ngoài ra thụng qua cỏc khỏch hàng mua buụn

là cỏc trường học, thư viện, viện, trung tõm… để cung cấp sỏch bỏo nhập khẩu cho người tiờu dựng.

*Mụi trường phỏp lý:

Để quản lý và tạo điều kiện kinh doanh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp kinh doanh sỏch bỏo trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Nhà nước đó ban hành cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn cỏc quyền hạn, nghĩa vụ trỏch nhiệm và lợi ớch của cỏc cỏ nhõn, tổ chức khi tham gia (chi tiết trong phụ lục của luận ỏn).

* Tỡnh hỡnh nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đõy:

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng, nhu cầu giao lưu văn húa, tinh thần, hợp tỏc khoa học kỹ thuật, giỏo dục, đào tạo và tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ ngày càng tăng… tỏc động làm tăng nhu cầu nhập khẩu sỏch bỏo của nước ta.

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 2002 - 2011 Năm Kim ngạch NK (Triệu USD) Nhịp độ phỏt triển (%) Kim ngạch XK (Triệu USD) Nhịp độ phỏt triển(%) 2002 5.2 1.6 2003 5.66 108.8 1.9 118.7 2004 6.1 107.7 2.1 110.5 2005 6.7 109.8 2.5 119 2006 7.9 118 2.3 92 2007 8.7 110 2.5 109 2008 11.6 132 2.9 116 2009 15.46 133 3.3 113 2010 17.87 116 3.8 115 2011 21.08 118 4.4 117

Kim ngạch nhập khẩu sỏch bỏo của Việt Nam tăng lờn đỏng kể từ 5,2 triệu USD lờn 17,87 triệu USD tức là tăng lờn gấp hơn 3 lần trong khi đú kim ngạch xuất khẩu sỏch bỏo chỉ tăng lờn gấp hơn 2 lần. Tốc độ phỏt triển của kim ngạch nhập khẩu năm sau cao hơn năm trước và tương đối đều đặn, thể hiện sức tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu là ổn định. Trong giai đoạn vừa qua, tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu sỏch bỏo của Việt Nam luụn cao hơn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sỏch bỏo, dẫn đến tỡnh trạng nhập siờu ngành hàng sỏch bỏo và cú xu hướng ngày càng lớn. Tỷ lệ nhập siờu so với kim ngạch xuất khẩu sỏch bỏo tăng từ 225% năm 2002 lờn 370% trong năm 2011.

Bảng 2.2: Số lượng sỏch bỏo xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 2002 – 2011 Năm Số lượng sỏch NK (Cuốn) Số lượng sỏch XK (Cuốn) Số lượng bỏo, tạp chớ NK(Tờ, cuốn) Số lượng bỏo, tạp chớ XK (Tờ) 2002 570000 88454 1050000 250000 2003 994858 100327 1263000 275000 2004 1020000 110350 1380000 385000 2005 1080000 126000 1428000 428000 2006 1220000 118000 1506000 506000 2007 1350000 132000 1612000 4213000 2008 4680000 145300 5780000 4651000 2009 7692000 265000 6827000 5167000 2010 8898600 302300 7621000 5793000 2011 10294472 344850 8507345 6494842

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hàng năm từ 2002 – 2011 của Cục xuất bản)

Số lượng sỏch nhập khẩu năm 2002 so với năm 2010 là khỏ cao, gấp 13,5 lần và số lượng bỏo, tạp chớ năm 2002 so với năm 2011 tăng 6,5 lần, cho thấy nhu cầu về

sỏch bỏo của nhõn dõn là cao, mở ra nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh sỏch bỏo nhập khẩu, đặc biệt là số lượng sỏch nhập khẩu ngày càng tăng thỡ khõu quản lớ, kiểm duyệt cũng ngày càng trở nờn phức tạp vỡ thế Nhà nước cần phõn quyền trỏch nhiệm cho cỏc doanh nghiệp. Tỷ lệ giữa sỏch bỏo nhập khẩu và sỏch bỏo xuất khẩu vẫn cũn chờnh lệch khỏ lớn. Lượng sỏch nhập khẩu chiếm từ 87% - 97% trong tổng lượng sỏch xuất nhập khẩu của của Việt Nam. Sự chờnh lệch này cho thấy hoạt động xuất khẩu sỏch bỏo cũn nhiều hạn chế…Tỉ trọng sỏch nhập khẩu so với sỏch xuất khẩu là chờnh lệch quỏ lớn từ 6,7 – 32lần. Nếu xột trờn gúc độ tổng lượng hàng hoỏ của hoạt động xuất nhập khẩu thỡ hoạt động này chưa đạt được hiệu quả, vỡ mất cõn bằng trong việc mua – bỏn. Nhưng nếu xột về sự phổ biến kiến thức, nõng cao trỡnh độ dõn trớ hay hiệu quả của riờng hoạt động nhập khẩu sỏch thỡ con số này lại thể hiện sự đi lờn. Tuy nhiờn, để tạo ra sự cõn bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng này thỡ Nhà nước cần cú sự điều chỉnh phự hợp để kộo lại sự chờnh lệch trờn. Cũng giống như sỏch, số lượng bỏo và tạp chớ nhập khẩu chiếm một tỷ lệ cao trong tổng số lượng bỏo và tạp chớ xuất nhập khẩu.

Trong những năm tới, cỏc doanh nghiệp kinh doanh sỏch bỏo cần phỏt huy hơn nữa thế mạnh của mỡnh để đẩy mạnh cụng tỏc, tuyờn truyền, phổ biến cỏc đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, cỏc tri thức, khoa học của nước nhà… cho bạn bố quốc tế. Tỷ trọng nhập khẩu bỏo, tạp chớ so với xuất khẩu cú thay đổi nhiều. Trong 6 năm liờn tiếp từ 2002 – 2006 thỡ tỉ trọng giữa nhập khẩu và xuất khẩu là từ 3 – 4,5 lần nhưng đến năm 2007, 2008, 2009, 2010 thỡ tỉ lệ này đó đảo chiều hoặc giảm khỏ mạnh xuống cũn 1,3 lần. Điều này cho thấy, nhu cầu bỏo và tạp chớ của Việt Nam cho cỏc kiều bào và người nước ngoài tăng cao, Gợi ý cho cỏc doanh nghiệp hướng đầu tư về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu sỏch bỏo trong tương lai.

* Tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp Việt Nam

Toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đang là xu thế chung của thế giới. Tiến trỡnh hội nhập và sự tham gia chớnh thức của Việt Nam vào WTO từ nhiều năm nay mang lại những cơ hội và những thỏch thức mà cỏc doanh nghiệp phải vượt qua. Cỏc doanh

nghiệp cần phải cúnhững chiến lược phự hợp để thớch nghi với mụi trường kinhdoanhmới, đỏp ứng những đũi hỏi của cạnh tranh.

Tỏc động tớch cực trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế: Tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong nước cơ hội liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp nước ngoài và tham gia vào chuỗi phõn phối sỏch bỏo toàn cầu, tạo ra dũng lưu chuyển lớn về hàng húa - sỏch bỏo, tạp chớ hay cỏc văn hoỏ phẩm khỏc với cỏc nước trờn thế giới; Giỳp cỏc doanh nghiệp phỏt huy được cỏc giỏ trị nội tại để nõng cao khả năng cạnh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài; Sẽ nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp kinh doanh sỏch bỏo núi chung và kinh doanh sỏch bỏo nhập khẩu núi riờng. Họ sẽ cạnh tranh nhau về chất lượng, về mặt hàng, về dịch vụ, về giỏ…Cỏc doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp sẽ cố gắng tỡm kiếm, khai thỏc cỏc sỏch bỏo cú chất lượng tốt nhất, giỏ cả hợp lý nhất để thu hỳt được nhiều khỏch hàng cho doanh nghiệp. Chớnh điều này sẽ đem lại nhiều lợi ớch cho người tiờu dựng hơn;Cỏc cơ quan quản lý cỏc cấp sẽ cú nhiều cơ sở phỏp lý hơn để quản lý hoạt động này.Sẽ phỏt huy nội lực của cỏc doanh nghiệp, bởi lẽ khi cỏc sỏch bỏo nước ngoài cú hỡnh thức và nội dung tốt hơn thõm nhập vào thị trường Việt Nam thỡ sẽ thu hỳt nhiều khỏch hàng tiờu dựng sản phẩm nhập khẩu hơn. Để giành lại khỏch hàng thỡ bản thõn mỗi doanh nghiệp phải khụng ngừng cố gắng, tải tiến kĩ thuật, lựa chọn kĩ bản thảo, in và trỡnh bày đẹp hơn… tức là phải nõng cao cỏc trang thiết bị, tuyển chọn và sử dụng đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn nghiệp…[2], [54], [62],[106].

Tỏc động tiờu cực trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế: Cỏc doanh nghiệp kinh doanh sỏch bỏo trong nước sẽ gặp nhiều rủi ro hơn trong quỏ trỡnh cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài; Gia tăng sỏch nhập lậu, cú nội dung vi phạm Luật Xuất bản, xuyờn tạc lịch sử.Hơn nữa, cỏc sỏch bỏo nhập khẩu cú nhiều ưu điểm hơn sỏch bỏo nội địa thỡ sau một thời gian khỏch hàng sẽ cú xu hướng dịch chuyển tiờu dựng sang sỏch bỏo nhập khẩu. Đõy sẽ là những thỏch thức khụng nhỏ đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh sỏch bỏo trong nước ( Năm 2012, Sở Thụng tin và Truyền thụng Hà Nội đó thẩm định 1500 tờn sỏch nhập khẩu và tịch thu 137 tờn sỏch với 400 bản cú nội dung vi phạm Luật Xuất bản; Sở Thụng tin và Truyền thụng thành phố Hồ Chớ Minh đó phỏt hiện 219 trường hợp xuất bản phẩm nhập khẩu vi phạm về mặt nội

dung, trong đú vi phạm về thuần phong mỹ tục chiếm 21%, sai lệch về chủ quyền quốc gia chiếm 41%, vi phạm về chớnh sỏch, chủ trương của Đảng và Nhà nước chiếm 31%. Cỏc trường hợp vi phạm trờn đó được cơ quan quản lý Nhà nước cỏc cấp phỏt hiện và xử lý kịp thời)[15],[25], [96], [117], [118].

* Đỏnh giỏ chung về thực trạng nhập khẩu sỏch bỏo của cỏc doanh nghiệp Việt Nam

Trong những năm gần đõy, Việt Nam đó và đang tạo ra một mụi trường phỏp lý thụng thoỏng, cụng bằng, dõn chủ cho hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm núi chung và cho hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo núi riờng. Cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn, thi hành… trong hoạt đồng nhập khẩu sỏch bỏo sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp hiểu rừ hơn về lĩnh vực mỡnh đang kinh doanh. Khụng chỉ vậy, mụi trường phỏp lý nghiờm minh sẽ hạn chế được cỏc doanh nghiệp vỡ hỏm lợi nhuận mà làm liều ảnh hưởng xấu đến xó hội. Đồng thời, khớch lệ cỏc doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh phỏt huy thế mạnh của mỡnh mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội cho Việt Nam. Đặc biệt, khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thỡ mụi trường phỏp lý thụng thoỏng, cụng bằng… sẽ tạo một sức hỳt lớn đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài muốn tỡm kiếm mở rộng thị trường ra thế giới. Hiện tại, Nhà nước đó bỏ cơ chế độc quyền trong hoạt động xuất nhập khẩu sỏch bỏo. Nhưng vẫn hạn chế về số lượng đối với cỏc doanh nghiệp nhập khẩu sỏch bỏo trực tiếp và khụng giới hạn đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sỏch bỏo. Điều này vừa tạo ra động lực và tạo ra sự kỡm hóm cho quỏ trỡnh phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu sỏch bỏo.

Chớnh sỏch mở cửa của Việt Nam cho phộp cỏc doanh nghiệp tự do xuất khẩu sỏch bỏo tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thị trường thế giới, tăng qui mụ kinh doanh, nõng cao hỡnh ảnh, uy tớn của Việt Nam. Nhưng sự hạn chế cỏc doanh nghiệp được nhập khẩu trực tiếp lại dẫn đến nhiều doanh nghiệp cú năng lực lại khụng được nhập khẩu trực tiếp mà thụng qua cỏc doanh nghiệp cú chức năng này và ngược lại. Cỏc doanh nghiệp được nhập khẩu trực tiếp lại khụng khai thỏc hết chức năng đú. Tạo ra những khoảng trống trờn thị trường nhập khẩu. Qua cỏc bảng số liệu, kim ngạch xuất và nhập khẩu sỏch bỏo của Việt Nam đều tăng lờn sau cỏc năm. Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng sỏch bỏo nhập khẩu và xuất khẩu của Việt Nam đó tăng

cao. Tuy nhiờn, tỷ lệ % giữa kim ngạch, số lượng sỏch bỏo nhập khẩu vẫn cao hơn sỏch bỏo xuất khẩu. Cỏc nhà quản trị cần xem xột cỏc nguyờn nhõn dẫn đến sự mất cõn đối đú như:

- Cụng tỏc xỳc tiến tiờu thụ sỏch bỏo xuất khẩu cũn yếu.

- Chất lượng cả về nội dung và hỡnh thức của sỏch bỏo nhập khẩu là chưa cao, chưa cú tớnh cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại.

-Chưa thực sự cú cỏc chiến lược và kế hoạch cụ thể nào thực sự cú hiệu quả trong nhiều năm để thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu sỏch bỏo phỏt triển bền vững.

2.1.2. Phõn tớch thực trạng quản trị hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo của một số doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động nhập khẩu sách báo của các doanh nghiệp kinh doanh sách báo việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(213 trang)
w