- Tỏc động đến hỡnh thành cỏc yếu tố nội tại của cỏc doanhnghiệp trong hoạt động quản trị :
H = K/C Trong đú iệu quả
2.2.2. Đỏnh giỏ thực trạng hiệu quả quản trịhoạt độngnhập khẩu sỏch bỏo của Cụng ty TNHH Nhà nước Một thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nộ
(Vietbook)
Cụng ty TNHH Nhà nước Một thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nội là cụng ty tham gia hoạt động xuất nhập khẩu sỏch bỏo trong nhiều năm. Kim ngạch xuất nhập khẩu sỏch bỏo luụn nằm trong nhúm dẫn đầu đối với cỏc cụng ty tham gia trong lĩnh vực này.
2.2.2.1. Đỏnh giỏ thực trạng hiệu quả quản trị hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo của Cụng ty TNHH Nhà nước Một thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nội bỏo của Cụng ty TNHH Nhà nước Một thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nội theo tiờu chớ chất lượng quản trị của cơ quan đầu nóo của doanh nghiệp
+ Chỉ tiờu đỏnh giỏ tương đối hiệu quả bộ mỏy quản trị hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo:
Bảng 2.9: Tỉ lệ giữa kim ngạch nhập khẩu sỏch bỏo với chi phớ quản lý hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo của Cụng ty Vietbook thời kỳ 2002 - 2011
Năm Kim ngạch nhập khẩu Chi phớ quản lý HĐNK KN/CF
ĐVT USD USD % 2002 412.357 14000 29,45 2003 478.368 14100 33,92 2004 526.475 14500 36,30 2005 734.689 14800 49,64 2006 1.195.869 15000 79,72 2007 1.270.958 15100 84,16 2008 2.101.447 15500 135,57 2009 2.303.445 15900 144,87 2010 2.443.231 16023 152,48 2011 2.503.005 16422 152,41
(Nguồn từ bỏo cỏo tổng kết hàng năm từ 2002 – 2011 của Cụng tyTNHH Nhà nướcMột thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nội)
Qua bảng số liệu cho thấy, hiệu quả hoạt động nhập khẩu của cụng ty từ năm 2002 đến 2011 là đều tăng qua cỏc năm. Hiệu quả này chỉ phản ỏnh một đơn vị kim ngạch chiếm bao nhiờu phần trăm chi phớ bỏ ra để nhập khẩu một đơn vị sỏch bỏo. Nếu tớnh tốc độ tăng của tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2012 so với năm 2002 là 6,1 lần, chi phớ năm 2011 so với năm 2002 là 1,2 lần. Chi phớ cú tăng nhưng tăng khụng nhanh với tốc độ tăng của tổng kim ngạch nhập khẩu. Như vậy, nếu chỉ xem xột trong khõu nhập khẩu sỏch bỏo thỡ chi phớ bỏ ra cho hoạt động này ớt hơn so với số tiền bỏ ra trong khõu nhập khẩu hàng húa. Hay núi cỏch khỏc, trong điều kiện khụng xột đến cỏc yếu tố khỏc thỡ hoạt động này là cú hiệu quả trong thời kỳ nghiờn cứu. Như trờn đó phõn tớch, chỉ tiờu này chỉ là một tham số để đỏnh giỏ hiệu quả quản trị hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp. Hiệu quả quản trị trong khõu nhập khẩu sẽ cú
tỏc động nhất định đến hiệu quả kinh doanh cuối cựng của doanh nghiệp kinh doanh sỏch bỏo. Hiệu quả quản trị trong khõu nhập khẩu tốt sẽ thỳc đẩy hoạt động tiờu thụ của doanh nghiệp và gúp phần dẫn đến hiệu quả kinh doanh cao. Trong nhiều năm, cụng ty cũng chỉ cú kế hoạch nhập khẩu sỏch bỏo cho từng năm mà khụng cú chiến lược nhập khẩu dài hạn nờn hiệu lực của kế hoạch chiến lược kinh doanh nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp thường được đỏnh giỏ thụng qua chỉ tiờu đạt được của doanh số hay doanh thu từ hoạt động nhập khẩu. Việc đỏnh giỏ hiệu lực của kế hoạch chiến lược kinh doanh nhập khẩu sỏch bỏo của doanh nghiệp thụng qua từng khõu của toàn bộ chu trỡnh cũng thường được đỏnh giỏ tổng thể dựa trờn kết quả từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu sỏch bỏo đem lại mà chưa cú việc đỏnh giỏ cụ thể hiệu quả của từng khõu mang lại cho doanh nghiệp.
Việc tổ chức hay kiểm tra của từng khõu được Ban giỏm đốc, trưởng phũng đỏnh giỏ thụng qua việc hoàn thành nhiệm vụ của từng nhúm được phõn cụng. Chi phớ bỏ ra cho từng khõu được rỳt ra từ chớnh kết quả kinh doanh nhập khẩu sỏch bỏo đem lại của những năm trước đú. Doanh nghiệp chưa thực sự đưa ra sự so sỏnh một đồng chi phớ bỏ ra cho từng khõu với kết quả thu được của từng khõu và kết quả thu được của toàn bộ quỏ trỡnh nhập khẩu sỏch bỏo.
Theo kết quả thăm dũ, điều tra một số cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty, hiệu ứng tớch cực của quyết định điều tiết, điều hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu sỏch của tập thể Ban lónh đạo cụng ty là tốt. Đại bộ phận cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cụng ty đều hài lũng với mụi trường làm việc của mỡnh và họ rất tin tưởng vào khả năng phỏt triển của cụng ty trong tương lai.
Bảng 2.10: Tỉ lệ giữa doanh thu thuần từ kinh doanh nhập khẩu sỏch bỏo với chi phớ kinh doanh của Cụng ty Vietbook thời kỳ 2002 - 2011
Năm DT thuần từ HĐKD nhập khẩu Chi phớ KD DT/CF
ĐVT Triệu đồng Triệu đồng %
2003 11.000 9427 116,62004 13.000 11063 117,5 2004 13.000 11063 117,5 2005 16.000 13536 118,2 2006 21.000 17640 119 2007 27.000 22437 120,3 2008 37.000 30562 121 2009 44.000 35860 122,6 2010 46.000 37068 124 2011 48.000 38859 123,5
(Nguồn từ bỏo cỏo tổng kết hàng năm từ 2002 – 2011 của Cụng ty TNHH Nhà nướcMột thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nội)
Biểu đồ2.3: So sỏnh hiệu quả trong khõu nhập khẩu với hiệu quả kinh doanh của Cụng ty Vietbook thời kỳ 2002 -2011
Trong nhiều năm gần đõy, cụng ty chưa tổ chức hội nghị khỏch hàng để lấy ý kiến nờn việc điều tra trực tiếp từ khỏch hàng về sự thỏa món cỏc dịch vụ và nhúm sản phẩm mà cụng ty hiện cú là chưa cú. Cụng ty chỉ dựa vào số lượng mua sỏch bỏo nhập khẩu đều tăng đều đặn sau từng năm để đỏnh giỏ sự hài lũng của khỏch hàng và số lượng cỏc khỏch hàng mới đến với cụng ty để đỏnh giỏ.
Hiệu suất thực hiện chức năng quản trị chiến lược của Ban giỏm đốc doanh nghiệp chỉ dừng lại ở việc đỏnh giỏ mụi trường kinh doanh và cỏc đối thủ cạnh tranh chứ cụng ty chưa đưa ra cỏc sứ mệnh kinh doanh cụ thể của từng năm. Nếu chỉ xột trờn gúc độ kinh tế thỡ mục tiờu tăng trưởng của doanh nghiệp là đạt được (thụng qua kết quả kinh doanh của từng năm) nhưng xột trờn gúc độ xó hội thỡ doanh nghiệp vẫn
chưa cú sự so sỏnh giữa số lượng sỏch nhập về với trỡnh độ nõng cao dõn trớ hay cỏc mục tiờu khỏc của xó hội.
(2) Hiệu ớch quản trị cỏc nguồn lực, kết hợp với cỏc nguồn tài nguyờn và tổ chức của doanh nghiệp
+ Hiệu ớch quản trị cỏc nguồn lực thụng qua thị phần nhập khẩu sỏch bỏo của Cụng ty TNHH Nhà nước Một thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nội từ 2002 đến 2011.
Bảng 2.11: Thị phần sỏch bỏo nhập khẩu của
Cụng ty TNHH Nhà nước Một thành viờn sỏch và Thương mại Hà Nội thời kỳ 2002 - 2011 Năm Tổng lượng sỏch PH trong nước(triệu bản) Tổng lượng sỏch Nhập khẩu (triệu bản) Tỉ lệ giữa sỏch NK với sỏch PH trong nước (%) 2002 251,1 0,18.923 0,0075 2003 263,2 0,38.458 0,014 2004 272,8 0,58.289 0,021 2005 280,4 0,69.709 0,024 2006 289,6 0,151.351 0,052 2007 299,7 0,173.059 0,057 2008 314,6 0,184.973 0,058 2009 317,1 0,193.930 0,061 2010 340,2 0,214.326 0,063 2011 373,8 0,235.446 0,067
(Nguồn từ bỏo cỏo tổng kết hàng năm từ 2002 – 2011 của Cụng ty TNHH Nhà nướcMột thành viờn Sỏch và Thương mại Hà Nội và Cục xuất bản)
Qua bảng trờn, cho thấy thời gian từ năm 2002 thỡ thị phần sỏch nhập khẩu so với lượng sỏch phỏt hành trong cả nước chiếm tỉ lệ nhất nhỏ 0,18%. Tuy nhiờn, tỉ lệ này đó tăng lờn hàng năm, điều này chứng tỏ sức tiờu thụ sỏch nhập khẩu trong nước ngày càng tăng lờn, cho thấy sức mạnh về thị trường cũng ngày càng khẳng định.
+ Hiệu ớch quản trị cỏc nguồn lực của cụng ty thụng qua cỏc mục tiờu thượng tụn phỏp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ phỏp luật và mục tiờu nõng cao trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp (CRS) cho thấy trong nhiều năm cụng ty chưa cú vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của mỡnh. Cỏc sỏch bỏo nhập khẩu đều được cỏn bộ nghiệp vụ cú chuyờn mụn kiểm tra kỹ lưỡng, kết hợp với Cục xuất bản thẩm định nội dung trước khi nhập về. Cỏc bỏo cỏo tài chớnh đều cụng khai, minh bạch và đều nộp đầy mọi nghĩa vụ về thuế với Nhà nước. Tuy nhiờn, trong cụng tỏc quan hệ cụng chỳng, cụng ty cũn chưa chỳ trọng nhiều, chưa cú một phũng ban cụ thể đảm nhiệm việc này mà chỉ giao cho phũng kế hoạch tổng hợp làm.
+ Tạo lập và duy trỡ sự ăn khớp, sự phối hợp nhịp nhàng, thụng suốt giữa cỏc khõu của toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động nhập khẩu sỏch bỏo luụn được cụng ty quan tõm. Hàng năm, cụng ty luụn cử cỏc cỏn bộ cú nghiệp vụ đi tham gia hội chợ, triển lóm vừa kết hợp quảng bỏ hỡnh ảnh sản phẩm của cụng ty, vừa nhằm mục đớch nghiờn cứu thị trường. Sự liờn thụng giữa cỏc khõu trong quỏ trỡnh nhập khẩu luụn được cỏn bộ chủ chốt trong cụng ty giỏm sỏt chặt chẽ và giao cụ thể cho từng cỏn bộ cú kinh nghiệm trong phũng làm nờn trong nhiều năm ớt cú sai sút xảy ra. Tuy nhiờn, khõu chăm súc khỏch hàng sau khi bỏn của cụng ty cũn chưa được chỳ trọng. Hiện tại, cụng ty chưa cú phũng chuyờn biệt húa thực hiện cỏc dịch vụ trước, trong và sau khi bỏn hàng mà chủ yếu là do từng cỏn bộ cú mối quan hệ với khỏch hàng thực hiện điều này nờn tớnh chuyờn nghiệp cũn chưa cao.